Thác Angel là thác nước cao nhất trên cạn với chiều cao 979 m và chiều rộng 150 m ở đáy, tương đương 3 tháp Eiffel xếp chồng lên nhau. Tuy nhiên, thác Angel không phải thác nước lớn nhất thế giới. Danh hiệu đó thuộc về thác nước eo biển Đan Mạch, khối nước dốc thẳng xuống ở eo biển giữa Greenland và Iceland, có nghĩa thác nước lớn và cao nhất thế giới này nằm dưới nước, theo Live Science.
Thái Lan từng đứng top 1 nước xuất khẩu gạo nhiều nhất thế giới
Thái Lan nổi bật là quốc gia có sản lượng xuất khẩu gạo lớn nhất tại khu vực Đông Nam Á, đồng thời xếp thứ hai trên thế giới với khoảng 7,54 triệu tấn, chỉ sau Ấn Độ. Thị trường xuất khẩu gạo của Thái Lan chủ yếu tập trung vào các quốc gia như Hoa Kỳ, Nam Phi, Angola, Trung Quốc và Nhật Bản.
Theo dự báo từ Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA), sản lượng gạo xuất khẩu của Thái Lan trong năm 2021 dự kiến sẽ đạt khoảng 6,1 triệu tấn, tăng 400.000 tấn so với cùng kỳ năm 2020. Điều đáng chú ý là gạo thơm Hom Mali của Thái Lan được xem là một trong những loại gạo ngon nhất trên toàn cầu, giúp đảm bảo vị thế vững chắc của gạo Thái Lan trên thị trường quốc tế.
Urugoay – trung tâm lương thực lớn nhất tại Nam Mỹ
Ngành kinh tế của Uruguay chủ yếu hoạt động dựa vào xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp. Chính vì vậy, việc Uruguay nằm trong danh sách các quốc gia hàng đầu về xuất khẩu gạo trên thế giới là điều dễ hiểu. Trong giai đoạn từ 2020 đến 2021, Uruguay đã xuất khẩu hơn 780.000 tấn gạo. Thị trường mục tiêu chính của họ là Brazil.
Theo dữ liệu thống kê, Italia sản xuất trung bình khoảng 1,4 triệu tấn gạo mỗi năm. Phần lớn sản phẩm này thường được xuất khẩu vào các thị trường thuộc Liên minh châu Âu. Đặc biệt, vào năm 2019, khối lượng gạo xuất khẩu từ Italia đã đạt hơn 780 nghìn tấn.
Trước đây, Brazil đã từng là quốc gia phải nhập khẩu gạo từ các quốc gia khác. Nhưng hiện tại, Brazil đã thay đổi hoàn toàn cảnh quan và nằm trong danh sách các quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới. Sự thay đổi này chủ yếu là nhờ vào việc thực hiện các chính sách cải tiến trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật và mở rộng hoạt động canh tác.
Các thị trường xuất khẩu chính của Brazil bao gồm Peru, Venezuela, Cuba và Costa Rica.
Campuchia đứng ở vị trí thứ 10 trong danh sách các quốc gia có sản lượng gạo xuất khẩu lớn hàng đầu trên toàn cầu. Trong giai đoạn 2020-2021, Campuchia đã xuất khẩu khoảng 1,45 triệu tấn gạo đến hơn 60 quốc gia khác nhau trên toàn cầu. Trong danh sách các thị trường chính mà Campuchia xuất khẩu gạo, chúng có Trung Quốc, Liên minh châu Âu (EU) và một số quốc gia trong khu vực ASEAN.
Bài viết trên đã cung cấp chính xác 10 nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới tính đến thời điểm hiện tại. Nếu bạn có nhu cầu tìm hiểu về quy định và dịch vụ liên quan đến xuất khẩu gạo, hãy liên hệ với công ty Boomlogistics, một đơn vị uy tín và hàng đầu tại Việt Nam, để nhận được sự tư vấn và hỗ trợ chi tiết từ A đến Z.
Ấn Độ – đất nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới
Theo dự báo từ Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA), Ấn Độ dự kiến sẽ tiếp tục đứng vị trí dẫn đầu trong danh sách các quốc gia có sản lượng gạo xuất khẩu lớn nhất thế giới trong năm 2022, với hơn 25% thị phần toàn cầu. Thị trường xuất khẩu gạo non-basmati của Ấn Độ tập trung chủ yếu vào các nước châu Phi và châu Á, trong khi gạo basmati cao cấp của họ thường được xuất khẩu đến các quốc gia Trung Đông, Hoa Kỳ và Anh.
Hiện tại, dự trữ gạo của Ấn Độ đang đạt mức kỷ lục. Dự kiến, tiêu thụ gạo tại Ấn Độ sẽ tăng khoảng 2,3 triệu tấn vào năm 2022. Tuy nhiên, khối lượng xuất khẩu gạo của Ấn Độ được dự báo sẽ giảm xuống khoảng 2,25 triệu tấn do tác động của sự suy giảm trong thương mại toàn cầu.
Trung Quốc – đất nước có sản lượng gạo lớn nhất thế giới
Trung Quốc, là quốc gia có dân số lớn nhất trên thế giới, đặt nền một thị trường tiêu thụ và xuất khẩu gạo đáng kể, và có vai trò quan trọng trong việc giao dịch gạo trên thế giới. Đặc biệt, Trung Quốc cũng là một trong những quốc gia nhập khẩu gạo lớn. Tuy nhiên, ngày càng nghiêm ngặt hơn về tiêu chuẩn chất lượng, nguồn gốc, và bao bì đóng gói của gạo nhập khẩu.
So với năm trước, Trung Quốc đã đóng góp một phần lớn trong sự gia tăng dự kiến của tổng tiêu thụ gạo trên toàn cầu. Dự báo cho biết tổng tiêu thụ gạo của Trung Quốc đã tăng lên 155,7 triệu tấn, so với con số 5,4 triệu tấn một năm trước.
Các quốc gia mà Trung Quốc thường xuất khẩu gạo chính bao gồm các quốc gia trong khu vực lân cận như Hàn Quốc, Mông Cổ, và Hồng Kông.
Pakistan – xuất khẩu gạo 4 triệu tấn mỗi năm
Pakistan, mặc dù thường phải đối mặt với các khủng hoảng lương thực, nhưng vẫn không ngừng duy trì hoạt động xuất khẩu gạo trên sân khấu quốc tế. Trong danh sách các quốc gia đón nhận gạo xuất khẩu từ Pakistan, Trung Quốc đứng đầu và là thị trường lớn nhất mà đất nước này đang tập trung.
Loại gạo Basmati cao cấp của Pakistan đã xây dựng một vị thế cạnh tranh mạnh mẽ, đặc biệt trong cuộc cạnh tranh với Ấn Độ. Điều này có phần là nhờ gạo Basmati của Pakistan có khả năng cân đối chất hoạt động tricyclazole và carbendazim, điều này đã thu hút sự ưa chuộng từ phía Liên minh châu Âu.
Hoa Kỳ – xuất khẩu gần 3 triệu tấn mỗi năm
Mặc dù Hoa Kỳ là một cường quốc với các ngành công nghiệp quan trọng như dầu lửa, sắt thép, và sản xuất ô tô, đồng thời có sự phát triển ấn tượng trong lĩnh vực khoa học và công nghệ, không nên bỏ qua sự đầu tư và phát triển đáng kể trong lĩnh vực nông nghiệp. Dự theo Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA), xuất khẩu gạo của Hoa Kỳ trong năm 2022 dự kiến sẽ giảm xuống khoảng 2,5%, tương đương với 2,88 triệu tấn, do giảm nguồn cung và tăng giá thành.
Số 6 Tập đoàn Hyundai Heavy Industries
Hiện nay, Hyundai Heavy Industries là niềm tự hào lớn của nền kinh tế Hàn Quốc. Đồng thời, đây cũng là tập đoàn lớn nhất thế giới phát triển đa dạng các lĩnh vực. Để trở thành tập đoàn kinh tế lớn trên thế giới, Hyundai Heavy Industries đã có nhiều công ty con và chi nhánh hoạt động đa dạng ở nhiều lĩnh vực khác nhau, từ chế tạo máy đến các ngành công nghiệp nặng, phát triển năng lượng xanh….
Số 7 Tập đoàn Shinhan Financial Group
Shinhan Financial Group là tập đoàn chuyên về dịch vụ tài chính – ngân hàng lớn nhất Hàn Quốc. Mặc dù mới thành lập năm 2001, nhưng chính nhờ sự hỗ trợ to lớn của của chính phủ Hàn Quốc cùng với những nỗ lực không ngừng của chính mình, Shinhan Financial Group đã nhanh chóng vươn lên mạnh mẽ về cả quy mô và doanh thu để góp tên mình vào trong danh sách các tập đoàn kinh tế lớn nhất tại Hàn Quốc.
Theo công bố tại 2 tạp chí nổi tiếng là BusinessWeek và Interbrand thì tổng giá trị của SK đứng 20 trong tổng số các tập đoàn lớn trên toàn thế giới năm 2009. Vì vậy, SK Group được xem là một trong các trụ cột kinh tế quan trọng của Hàn Quốc, chiếm khoảng 18,1% tổng GDP của cả nước. SK Group là tập đoàn hoạt động đa lĩnh vực với quy mô rộng khắp từ các ngành công nghệ viễn thông đến sản xuất đĩa phim, nhạc, dược phẩm, trung tâm thương mại, rồi đến đến khai thác vận chuyển dầu khí và kinh doanh bất động sản.
CJ Group ban đầu là một chi nhánh nhỏ của tập đoàn Samsung, nhưng đến năm 1990 đã tách ra và hoạt động độc lập. CJ Group có trụ sở được đặt tại thủ đô Seoul, đây là một tập đoàn đa ngành, hoạt động trên nhiều lĩnh vực từ thực phẩm, dịch vụ đồ ăn đến công nghệ sinh học, dược phẩm và các dịch vụ mua sắm, hoạt động giải trí, truyền thông… Hiện nay, CJ Group cũng là một trong 10 tập đoàn phát triển lớn mạnh tại Hàn Quốc.
Hanwha Group được thành lập năm 1952 với tên ban đầu là Korea Explosives Inc. Hiện nay Hanwha Group hoạt động đa dạng từ sản xuất và cung cấp các vật liệu nổ đến dịch vụ liên quan về lĩnh vực tài chính. Với quy mô rộng lớn của mình như hiện nay, Hanwha Group phát triển lớn mạnh và có chi nhánh ở các quốc gia khác như: Trung Quốc, Mỹ, Đức, Úc, Canada, Malaysia,… Đặc biệt, đây cũng là một trong 10 tập đoàn lớn mạnh nhất tại Hàn Quốc.
Trên đây là 10 tập đoàn kinh tế hùng mạnh nhất của Hàn Quốc và có tiếng trên thế giới. Đặc biệt tập đoàn Samsung đang làm cho thế giới “kinh ngạc”, vì cty điện tử này đang có doanh thu Smartphone lớn nhất thế giới, lớn hơn cả các sản phẩm của Apple.
Sau gần một năm Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu lửa (OPEC) và một số nước ngoài khối, bao gồm Nga, cắt giảm sản lượng nhằm vực dậy giá dầu, giá dầu thế giới đã phục hồi lên mức cao nhất trong 2 năm rưỡi trong mấy tuần gần đây.
Tuy nhiên, việc lượng dầu được xuất khẩu ra thị trường toàn cầu tiếp tục ở mức cao vẫn là một nhân tố tác động bất lợi đến tâm lý của giới đầu tư và hạn chế đà tăng của giá "vàng đen".
Sau đây là 10 quốc gia xuất khẩu dầu lớn nhất thế giới, hãng tin CNBC giới thiệu:
Angola xuất khẩu 1,7 triệu thùng dầu/ngày trong năm 2016, theo dữ liệu của OPEC. Khai thác dầu và các ngành công nghiệp phụ trợ chiếm khoảng 45% tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Angola và 95% kim ngạch xuất khẩu của quốc gia châu Phi này.
Kể từ khi gia nhập OPEC vào năm 2007, Angola đã trở thành nước xuất khẩu dầu lớn thứ 6 trong khối.
Nigeria là quốc gia đông dân nhất trong OPEC, đồng thời là nước sản xuất dầu và xuất khẩu dầu lớn nhất châu Phi. Dữ liệu từ OPEC cho thấy Nigeria xuất khẩu trên 1,7 triệu thùng dầu/ngày trong năm 2016, nhỉnh hơn chút ít so với mức xuất khẩu của Angola.
Venezuela là một thành viên sáng lập của OPEC, tổ chức hiện có 14 thành viên. Năm 2016,Venezuela xuất khẩu 1,9 triệu thùng dầu/ngày.
Sở hữu trữ lượng dầu lửa lớn nhất thế giới, nhưng Venezuela hiện đang chìm trong một cuộc khủng hoảng kinh tế-chính trị-xã hội toàn diện. Không chỉ mắc phải sai lầm trong quản lý kinh tế suốt nhiều năm, Venezuela còn gặp khó khi giá dầu giảm sâu mấy năm gần đây.
Dầu lửa chiếm xấp xỉ 95% tổng kim ngạch xuất khẩu của quốc gia Nam Mỹ này.
Trong năm 2016, Iran xuất khẩu khoảng 2 triệu thùng dầu mỗi ngày.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã dọa chấm dứt một thỏa thuận quốc tế về hạt nhân với Tehran nếu Quốc hội Mỹ đồng ý. Nếu điều đó xảy ra, Tehran có thể phải chịu lệnh trừng phạt trở lại, ảnh hưởng đến khả năng các công ty dầu lửa quốc tế có thể hoạt động ở quốc gia này.
Theo OPEC, Kuwait xuất khẩu hơn 2,1 triệu thùng dầu mỗi ngày trong năm 2016. Ngành dầu khí đóng góp 60% GDP và chiếm 95% kim ngạch xuất khẩu của Kuwait.
5. Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE)
UAE xuất khẩu khoảng 2,5 triệu thùng dầu mỗi ngày trong năm 2016. Khoảng 40% GDP của UAE đến từ ngành dầu khí. Quốc gia gồm 7 tiểu vương quốc nằm dọc bán đảo Arab này gia nhập OPEC vào năm 1967.
Canada hiện xuất khẩu khoảng hơn 3,2 triệu thùng dầu/ngày, theo dữ liệu mới nhất từ World Factbook. Quốc gia Bắc Mỹ không phải thành viên OPEC này có mức xuất khẩu dầu bằng hai nước xuất khẩu dầu lớn nhất châu Phi gộp lại.
Canada là nước ở hữu trữ lượng dầu lửa lớn thứ ba thế giới.
Tuy là nước sản xuất và xuất khẩu dầu lửa lớn thứ nhì trong OPEC, Iraq đến nay vẫn chưa tuân thủ mức cắt giảm sản lượng nhất trí vào cuối năm ngoái. Theo dữ liệu của OPEC, nước này xuất khẩu 3,8 triệu thùng dầu/ngày trong năm 2016.
Nga là nước xuất khẩu dầu lửa lớn nhất thế giới không nằm trong OPEC, với mức xuất khẩu hơn 5,1 triệu thùng/ngày - theo dữ liệu gần đây nhất của World Factbook. Từ tháng 1 năm nay, Nga đã cùng với OPEC giảm sản lượng khai thác để đưa giá dầu thế giới phục hồi.
Không chỉ là nước xuất khẩu dầu lửa lớn nhất thế giới, Saudi Arabia còn là nước sản xuất dầu lớn thứ nhì.
Mới đây, thái tử Mohammed bin Salman của Saudi Arabia đã chỉ đạo một cuộc thanh trừng tham nhũng, bắt giữ một loạt hoàng tử, doanh nhân và quan chức hàng đầu nước này. Giới quan sát cho rằng đây thực chất là một động thái nhằm củng cố quyền lực cho vị thái tử 32 tuổi, người dẫn đầu chiến lược cải tổ nền kinh tế Saudi Arabia nhằm chuẩn bị cho một kỷ nguyên hậu dầu lửa.
Cuộc thanh trừng này được dự báo có thể mở ra một thời kỳ bấp bênh, căng thẳng, thậm chí là bất ổn chưa từng thấy trong lịch sử của quốc gia sản xuất dầu lửa lớn nhất OPEC.
Ấn Độ đang thống trị là nước xuất khẩu gạo lớn nhất trên thế giới, chiếm khoảng 40% khối lượng gạo xuất khẩu toàn cầu. Chỉ trong năm 2022, họ đã xuất khẩu gần 22 triệu tấn gạo tới hơn 140 quốc gia. Một phần lớn trong số này là gạo phổ thông có giá trị thấp dành cho các quốc gia có thu nhập thấp như Bangladesh, Nepal, và một số khu vực ở châu Phi gần Sahara. Ngoài ra có thể kể đến những quốc gia có khối lượng gạo xuất khẩu khác như Thái Lan, Việt Nam, Trung Quôc, Brazil…