Mỗi người chúng ta đều cần giữ gìn phẩm giá cao đẹp của lòng tự trọng, bởi khi có lòng tự trọng, chúng ta dễ dàng gặp thuận lợi trong công việc và cuộc sống. Vậy, lòng tự trọng là gì và làm thế nào để nuôi dưỡng nó? Chúng ta sẽ cùng giải đáp thắc mắc này trong bài viết dưới đây nhé.

Cách để nuôi dưỡng lòng tự trọng

Bạn muốn biết cách nuôi dưỡng lòng tự trọng là gì. Có một số bước và hành động mà bạn có thể thực hiện sau đây:

Tự ái và tự trọng khác nhau như thế nào?

Nếu tự ái thường chỉ tính xấu, mang tính tiêu cực thì ngược lại, tự trọng là phẩm chất đáng quý ở con người. Tự trọng là tự ý thức, đánh giá và nhìn nhận bản thân mình, cả phần tốt lẫn phần xấu, đặc biệt là những giá trị mà bản thân tôn thờ, dù hoàn cảnh có thế nào đi nữa thì cũng không để ai hay điều gì xâm phạm đến những giá trị đó. Nói cách khác, người tự trọng là người biết giữ gìn phẩm giá và danh dự của bản thân.

Lòng tự trọng là gì? Lòng tự trọng tiếng Anh là gì?

Lòng tự trọng tiếng Anh là self esteem hoặc self respect là một giá trị về bản thân, nó liên quan đến cách mỗi người đánh giá và tôn trọng bản thân mình. Nó được coi là một phẩm chất đặc biệt quan trọng trong việc xây dựng niềm tin vào bản thân, tạo động lực và sự tự tin trong cuộc sống.

Lòng tự trọng có xu hướng thấp nhất trong thời thơ ấu và tăng lên trong thời niên thiếu, cũng như khi trưởng thành, cuối cùng đạt đến mức khá ổn định và lâu dài. Điều này làm cho lòng tự trọng tương đồng với sự ổn định của các đặc điểm tính cách theo thời gian.

Lòng tự trọng khác với sự tự tin. Sự tự tin liên quan đến khả năng của một người trong một lĩnh vực cụ thể trong cuộc sống của họ. Một người có thể rất tự tin về khả năng đặc biệt của mình, nhưng vẫn có lòng tự trọng thấp. Đạt được sự tự tin trong một lĩnh vực cụ thể của cuộc sống sẽ không nhất thiết cải thiện lòng tự trọng.

“Lòng tự trọng là sự xem trọng và tự hào về nhân cách và giá trị của chính bản thân một người.”

Người có lòng tự trọng luôn biết giá trị của bản thân mình, không tự đánh giá thấp hoặc cao quá mức, đồng thời họ cũng biết tôn trọng người khác mà không cần phải xây dựng lòng tự trọng của mình bằng cách đánh bại hoặc xúc phạm người khác. Ngoài ra, người có lòng tự trọng cũng thường là những người có đạo đức tốt, biết quan tâm và giúp đỡ người khác, và luôn duy trì sự kiên nhẫn và lòng trắc ẩn trong tình huống khó khăn.

Người có lòng tự trọng là những người đánh giá và tôn trọng bản thân mình, tin tưởng vào khả năng của mình và biết cách tự đặt ra những mục tiêu đầy tham vọng để phát triển bản thân. Họ có tinh thần cầu tiến và không sợ đối mặt với những thử thách, khó khăn trong cuộc sống.

Người có lòng tự trọng thường biết cách thể hiện và giữ sự tự tin của mình một cách tích cực và không tự đánh giá mình quá thấp hoặc quá cao. Họ cũng thường có sự tôn trọng đối với người khác và đề cao giá trị của sự thật, trung thực và sự công bằng.

Cải thiện mối quan hệ với người khác

Có lòng tự trọng lành mạnh sẽ tạo ra tiếng vang cho các mối quan hệ bạn có với người khác. Bởi vì bạn chỉ có thể kết nối với người khác sâu sắc như bạn có thể kết nối với chính mình.

Hậu quả khi đánh mất lòng tự trọng

Khi con người đánh mất lòng tự trọng, họ có thể trở nên mất tự tin, tự ti và thiếu sự tự tin trong cuộc sống. Họ có thể cảm thấy bị cô độc, bất lực và không có giá trị. Sự mất tự tin và bất an cũng có thể dẫn đến những vấn đề về tâm lý như lo âu, trầm cảm và căng thẳng.

Ngoài ra, mất lòng tự trọng cũng có thể làm cho con người trở nên phụ thuộc vào người khác, dễ bị áp đặt và thiếu sự độc lập trong quyết định và hành động. Do đó, sự tự tin và lòng tự trọng là yếu tố quan trọng giúp con người phát triển và thành công trong cuộc sống.

Làm sao để chế ngự tính tự ái?

Nếu bạn là một người hay tự ái thì đừng quá lo lắng, chúng ta có thể chế ngự tính tự ái bằng những cách tư duy dưới đây.

Biểu hiện của lòng tự trọng lành mạnh

Dưới đây là 4 dấu hiệu rõ ràng của một người có lòng tự trọng lành mạnh:

Sự khác nhau giữa tự ái và tự trọng là gì?

Tự trọng và tự ái là hai khái niệm khác nhau. Tự trọng là niềm tin vào giá trị của bản thân dựa trên nỗ lực và đóng góp thực tế của mình cho xã hội. Tự trọng giúp con người có tình yêu thương và sự quan tâm đối với bản thân, nâng cao sự tự tin và giúp người ta đạt được mục tiêu trong cuộc sống.

Tự ái là quá tin vào giá trị của bản thân, dễ dàng cho rằng mình không được tôn trọng, không được đánh giá cao như người khác. Tự ái đôi khi gây ra sự chống đối, bất đồng với người khác. Tự ái cũng có thể dẫn đến sự tự ti và lo lắng quá mức về việc được chấp nhận hay không.

Chúng ta luôn nghe nói phải có lòng tự trọng. Vậy lí do để nuôi dưỡng lòng tự trọng là gì?

Tìm kiếm và đón nhận sự khuyến khích từ người thân

Những lời khuyến khích từ gia đình và bạn bè có thể giúp tăng cường lòng tự trọng của bạn. Hãy tìm kiếm sự hỗ trợ từ những người thân yêu, và tránh xa những người chỉ biết phê phán, chỉ trích hoặc khuyến khích bạn theo hướng tiêu cực.

Tập chấp nhận lỗi lầm của bản thân

Việc vượt qua tính tự ái và chế ngự nó cần thời gian và cả sự dũng cảm. Hãy bắt đầu với việc tự thừa, chấp nhận lỗi lầm của bản thân và thôi tìm cách bao biện. Hãy xem thất bại là cơ hội để chúng ta học hỏi kinh nghiệm.

Nhiều người chiến thắng luôn tốt hơn một người chiến thắng. Đây là chân lý không thể nào chối cãi vì lúc đó niềm vui sướng và thành quả đạt được sẽ nhân lên gấp nhiều lần. Người tự ái cao nên ghi nhớ điều này, từ đó tập chấp nhận, công nhận sự cố gắng và thành công của người khác.

Thay vì liên tục so sánh bản thân với người khác rồi sinh ra đố kỵ với họ thì hãy tìm hiểu cách thức dẫn họ đến thành công đó. Hãy tập quan sát cách họ làm việc, cách họ sống và ta sẽ nhận ra rằng họ đã nỗ lực rất nhiều, đã đi theo những phương pháp đúng đắn. Từ đó ta sẽ học được sự đồng cảm, chia sẻ, kinh nghiệm thành công và biến đối thủ thành những người thầy của mình.

Tự ái có ở mỗi người, điều quan trọng là hãy học cách kiềm chế cảm xúc, nếu không tính tự ái có thể hủy hoại những mối quan hệ và cả sự nghiệp của chúng ta. Mong rằng qua bài viết trên mọi người đã có thể hiểu rõ tự ái là gì và nó chi phối cuộc sống như thế nào, từ đó có những cách khắc phục phù hợp.

Các hiệp định thương mại tự do FTA trong thời gian vừa qua được nhắc đến nhiều bởi những ưu việt FTA mang lại cho hoạt động xuất nhập khẩu. Đặc biệt trong thời gian gần đây, EVFTA là hiệp định thương mại tự do được chú ý nhiều nhất. Vậy hiệp định thương mại tự do FTA là gì? Nội dung của FTA như thế nào? những lợi ích của FTA mang lại đối với sự phát triển của hoạt động xuất nhập khẩu.

Các FTA mà Việt Nam đã tham gia

Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (AFTA) có hiệu lực từ năm 1993. Các doanh nghiệp trong khu vực ASEAN khi giao dịch mua hàng có CO form D sẽ được hưởng ưu đãi về thuế là nhờ có AFTA.

Hiệp định Thương mại Tự do giữa Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á ASEAN và Trung Quốc (ACFTA) có hiệu lực từ năm 2003.

Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN và Hàn Quốc (AKFTA) có hiệu lực từ năm 2007

Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN và Nhật Bản (AJCEP) có hiệu lực từ năm 2008

Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam-Nhật Bản (VJEPA) có hiệu lực từ năm 2009

Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN – Ấn Độ (AIFTA) có hiệu lực từ năm 2010

Hiệp định Thương mại Tự do giữa khu vực ASEAN và Australia, New Zealand (AANZFTA) có hiệu lực từ năm 2010

Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam – Chi Lê (VCFTA) có hiệu lực từ năm 2014

Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) có hiệu lực từ năm 2015

Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam – Liên minh Kinh tế Á u (VN-EAEU FTA) có hiệu lực từ năm 2016

Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực từ năm 2018

Hiệp định Thương mại tự do ASEAN và Hồng Kông (Trung Quốc) (AHKFTA) có hiệu lực từ năm 2019

Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Liên minh Châu Âu (EVFTA) có hiệu lực từ năm 2020

Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam – Vương quốc Anh (UKVFTA) có hiệu lực từ năm 2021

Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) giữa ASEAN và 6 đối tác đã có FTA với ASEAN là Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Australia và New Zealand.

FTA luôn nỗ lực mang lại lợi ích thiết thực cho thương mại giữa các nước thành viên, vì vậy nội dung của FTA bao gồm các vấn đề sau:

Quy định về việc cắt giảm hàng rào thuế quan. Với quy định này, mỗi nước thành viên khi tham gia ký thỏa thuận FTA đều phải cam kết cắt giảm và xóa bỏ hàng rào thuế quan và cho phép các hàng hóa dịch vụ giữa các nước thành viên được xuất nhập khẩu.

Quy định danh mục mặt hàng được đưa vào cắt giảm thuế quan. Các loại hàng hóa dịch vụ được đưa vào ký kết sẽ phụ thuộc vào kết quả của hoạt động đàm phán. Có một số loại thuế đặc biệt, nhạy cảm sẽ cắt giảm chậm hơn hoặc không được cắt giảm.

Những quy định về thời gian cắt giảm thuế xuất nhập khẩu. Các Hiệp định thương mại tự do FTA thường sẽ phải có phần mục nội dung quy định rõ ràng về khoảng thời gian hay lộ trình áp dụng cắt giảm thuế. Hiện nay các Hiệp định thương mại FTA thường có thời gian cắt giảm thuế dưới 10 năm.

Những quy định liên quan đến quy tắc xuất xứ hàng hóa. Quy định này đang được các nước thành viên như Việt Nam sử dụng rất triệt để. Đây là quy định đặc biệt quan quan trọng và không thể thiếu trong Hiệp định thương mại tự do FTA.

Tức là, những mặt hàng được sản xuất ở các nước cùng tham gia vào hiệp định thương mại tự do FTA sẽ được nhận ưu đãi lớn hơn những mặt hàng sản xuất ở các nước không thuộc FTA. Tùy từng mặt hàng khi có giấy chứng nhận xuất xứ (form ℅) sẽ được áp dụng miễn giảm xuống mức thuế nhất định. Ở Việt Nam thương tra cứu mức thuế suất này trong biểu thuế xuất nhập khẩu.

Quy mô: WTO là Tổ thương mại thế giới với số lượng thành WTO bao gồm hơn 160 quốc gia thành viên, với rất nhiều các Hiệp định trong các lĩnh vực thương mại khác nhau (hàng hóa, dịch vụ, sở hữu trí tuệ, đầu tư…). Các Hiệp định này đều có nội dung hướng tới việc thống nhất các quy tắc cho thương mại toàn cầu và giảm bớt các rào cản thương mại.

Tuy nhiên, WTO mới chỉ thành công trong việc giảm bớt mà chưa đạt được mức loại bỏ rào cản đối với phần lớn thương mại như trong các FTA. Do đó, không có hiệp định nào trong WTO là FTA cả.

Quy mô: FTA có quy mô nhỏ hơn so với WTO, có thể đó là FTA song phương giữa hai nước hoặc giữa nhiều nước. Cũng chính vì vậy, nên việc đàm phán để đi đến thỏa thuận cuối cùng của FTA nhanh hơn, đạt được những thỏa thuận, sâu sắc, thiết thực hơn với sự phát triển kinh tế hai nước. Số lượng FTA được ký kết cũng tăng nhanh chóng.

Xuất nhập khẩu Lê Ánh – Địa chỉ đào tạo xuất nhập khẩu thực tế số 1 Việt Nam. Chúng tôi đã tổ chức thành công các khóa học xuất nhập khẩu tại TPHCM & Hà Nội, khóa học logistics cơ bản - chuyên sâu, khóa học khai báo hải quan chuyên sâu, khóa học purchasing, khóa học sale xuất khẩu chuyên sâu, khóa học báo cáo quyết toán hải quan... và hỗ trợ việc làm cho hàng nghìn học viên, mang đến cơ hội làm việc trong ngành logistics và xuất nhập khẩu đến với đông đảo học viên trên cả nước

Hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn chi tiết về các khóa học xuất nhập khẩu online/ offline: 0904.84.8855

Thực hiện bởi: XUẤT NHẬP KHẨU LÊ ÁNH - TRUNG TÂM ĐÀO TẠO XUẤT NHẬP KHẨU THỰC TẾ SỐ 1 VIỆT NAM

Từ khóa liên quan: fta, fta là gì, fta là viết tắt của từ gì, các fta việt nam đã tham gia, hiệp định thương mại tự do fta, fta vietnam - eu cơ hội và thách thức, hiệp định fta việt nam hàn quốc, hiệp định fta là gì, fta gồm những nước nào, hiệp định fta, fta viết tắt của từ gì, các fta mà việt nam đã tham gia, tổng quan về fta, nội dung fta, fta thế hệ mới, hiệp định tự do thương mại fta, Hiệp định thương mại là gì