Combinations with other parts of speech
XSMT Thứ bảy, Kết quả xổ số Miền Trung Thứ bảy
Dịch tiếng Anh sang tiếng Việt, hoặc ngược lại, vốn là công việc của các dịch thuật gia sử dụng thành thạo ngôn ngữ này. Thế nhưng, thực tế cho thấy, có rất nhiều bạn khi giao tiếp tiếng Anh với người bản xứ lại thực hiện công việc khó khăn này – dịch từng từ một. Đây là thói quen không tốt hình thành từ cách học tiếng Anh sai lệch cần được loại bỏ ngay hôm nay!
Vì sao không nên dịch tiếng Anh khi giao tiếp
Vấn đề chính là bạn sẽ có tốc độ phản xạ cực kỳ chậm khi dịch tiếng Anh sang tiếng Việt. Bạn không nhớ được nhiều từ ngữ như vậy cùng một lúc. Biểu hiện của những người này thường là: nhờ người nói nhắc đi nhắc lại 2 – 3 lần. Trong quãng thời gian đó tranh thủ dịch để hiểu nghĩa câu nói. Khi dịch tiếng Anh, bạn sẽ chỉ chăm chú vào việc đoán nghĩa của từ, chứ không phải tinh thần của cuộc đối thoại. Bạn không thể có thái độ, cử chỉ tự nhiên với người khác. Điều này sẽ khiến bạn mất điểm rất nhiều trong mắt người đối diện.
Dịch tiếng Anh khi giao tiếp – sai lầm cần loại bỏ ngay hôm nay
Nhiều khi trong tiếng Anh, các từ được sắp xếp theo thứ tự ngược với tiếng Việt. Không kể các cụm từ, các phrasal verbs, thành ngữ là thứ chúng ta không thể dịch được. Nếu duy trì cách học này, bạn sẽ nhận ra sự hạn chế của nó với khả năng giao tiếp là vô cùng lớn.
Phân biệt các từ student, pupil, schoolboy, schoolkid
Cả 4 từ đều có nghĩa là học sinh nhưng chúng được sử dụng trong các tình huống khác nhau và có thể có một số sự khác biệt về nghĩa trong tùy thuộc vào ngữ cảnh.
Bài viết học sinh tiếng Anh đọc là gì? được tổng hợp bởi Trung Tâm Du Học GIP.
Tại sao mọi người vẫn giữ thói quen này?
Đã biết dịch tiếng Anh sang tiếng Việt không tốt, vậy tại sao chúng ta vẫn giữ thói quen này? Một phần vì bạn đã quen đến mức hình thành bản năng với nó. Bạn sẽ luôn có xu hướng dịch mỗi khi tiếp nhận bất cứ thông tin nào. Đôi khi là do bạn chưa biết cách làm thế nào để cải thiện. Phải bắt đầu từ đâu, phải làm gì để loại bỏ thói quen cố hữu. Hoặc có một số người cảm thấy vẫn có thể giao tiếp ổn với phương pháp này, nên họ vẫn không từ bỏ. Và đôi khi, do chúng ta không đủ tự tin để từ bỏ.
Học tiếng Anh cũng giống như đi đường. Bạn đi lạc đường quá xa nhưng vẫn cố tình không quay lại. Kết quả bạn sẽ không thể tới đích. Khi biết phương pháp học của mình chưa đúng đắn, hãy vượt qua tự ti bản thân và thay đổi bạn nhé! Chúc các bạn thành công!
Tôi có bằng PhD in Education do ĐH La Trobe (Úc) cấp. Điều đó trong tiếng Anh rất rõ ràng dễ hiểu, và tất nhiên chẳng ai tranh cãi bao giờ.
Nhưng trong tiếng Việt lại không đơn giản như vậy. Khi được cử đi học, tôi đang giảng dạy ngoại ngữ, nên khi nộp đơn xin học người ta xếp cho tôi vào Language Education tức là giáo dục ngôn ngữ, và khi sang ấy tôi chọn nghiên cứu về trắc nghiệm ngôn ngữ nên cuối cùng có thể hiểu là đi khá sâu về đo lường đánh giá trong giáo dục nhưng vẫn liên quan đến ngôn ngữ (ở đây là ngoại ngữ). Còn khi xét để được chọn vào học loại thạc sĩ, tiến sĩ nào thì lúc ấy người ta lại xem xét năng lực nghiên cứu của người học. Để được chọn vào học PhD of Education, tôi phải chọn làm thạc sĩ nghiên cứu (Master by Research), còn những người làm Master by coursework (có hoặc không có minor thesis) thì không được làm PhD mà sẽ làm EdD.
Với bằng tiến sĩ trong tay, lại học ở Khoa Giáo dục, cho nên khi về VN thì hầu như ai cũng gọi tôi là tiến sĩ giáo dục.
Gọi như vậy có đúng không? Well, technicall speaking, điều này không sai. Nó dịch đúng trình độ đào tạo (tiến sĩ) và đúng ngành đào tạo (giáo dục). Nhưng nó cũng không đúng, vì nó không phân biệt được hai loại tiến sĩ khác nhau ở các nước phương tây, ít ra là ở Úc, nơi tôi học. Đó là: Tiến sĩ thiên về nghiên cứu (PhD, tức doctor of philosophy, philosophy ở đây không hiểu là triết học mà hiểu là khoa học, lý luận nói chung) và tiến sĩ thiên về thực hành nghề nghiệp, tiếng Anh là Professional Doctorate, viết tắt là PD. Với loại tiến sĩ thực hành, người ta luôn viết rõ Doctor of Education (ở ta cũng dịch là tiến sĩ giáo dục), Doctor of Economics (ở ta dịch là tiến sĩ kinh tế) vv. Và, nói thêm, hình như ở VN khi gọi một người là tiến sĩ giáo dục (hay tiến sĩ kinh tế, vd thế) thì cách gọi đó thể hiện một sự kính trọng rất cao, kiểu như người có bằng cấp ấy là bậc thầy cao nhất trong lãnh vực được đào tạo rồi đó (lãnh vực đào tạo được nêu rõ sau chữ of, vd như Doctor of Education).
Trong khi đó, ở các nước thì yêu cầu đầu vào (và cả đầu ra) của PhD và PD là có khác nhau. Khác như thế nào, xin các bạn đọc bài trong link dưới đây mà tôi mới tìm được. Nó khá đầy đủ và chính xác đối với Úc, các bạn nên đọc cả bài. Nhưng nếu quá bận thì nên đọc đoạn trích sau đây:
Vậy nên dịch như thế nào cho đúng? Well, trong tiếng Việt chúng ta có từ Tiến sĩ khoa học, được dùng để chỉ các vị học ở bên Liên Xô (thời trước) về. Việc phân biệt tiến sĩ khoa học với tiến sĩ (vốn trước đây là phó tiến sĩ, tiếng Nga đọc là kandidat na uk, hoặc dịch từng chữ ra tiếng Anh là candidate of science, tương đương với từ PhD candidate) là chính đáng, nhưng việc phiên tất cả các candidate of science tức PhD candidate sang thành tiến sĩ thì không chính xác. Muốn cho chính xác thì tôi nghĩ tất cả những ai học ở phương Tây về (những nơi có phân biệt PhD và PD) thì nếu có bằng PhD phải dịch là tiến sĩ khoa học cả (và có thể ghi tên ngành nếu muốn, vd: tiến sĩ khoa học giáo dục). Còn PD (kiểu như doctor of education, doctor of economics) thì dịch là tiến sĩ kèm luôn tên ngành.
Tuy nhiên, điều này sẽ không xảy ra, vì "danh xưng" tiến sĩ khoa học ở VN hiện nay mang tính lịch sử, sẽ không "phong" thêm cho ai nữa. Vả lại, ngay chính ở nước Nga và nhiều nước châu Âu khác thì bây giờ chương trình đào tạo cũng thay đổi nhiều rồi, đặc biệt là sau Tiến trình Bologna (Bologna Process - ai chưa biết Bologna Process là gì thì vào đây đọc này:
). Giờ thì mọi người đều là tiến sĩ thôi, không có phân biệt. Nên mới có sự nhầm lẫn như tôi mới nêu ở trên.
Viết vài giòng cho rõ, để giải thích cho một số bạn thỉnh thoảng vẫn thắc mắc về bằng cấp của tôi. Sau này ai hỏi nữa thì tôi chỉ cần chuyển cho họ bài viết này là xong, hi hi.
Mời bạn nhập text tiếng Việt cần dịch sang tiếng Anh vào ô bên dưới, rồi nhấn Enter để dịch.
Viết câu tiếng Việt bạn muốn dịch sau đó nhấn "Enter" hoặc nút dịch câu để tra kết quả.
Hệ thống sẽ trả về kết quả, và một vài mẫu tương tự.
Bạn có thể Nhấn vào biểu tượng loa để nghe phát âm mẫu câu bạn vừa dịch.
Lí do nhiều người dịch khi giao tiếp tiếng Anh
Tại sao hình thành thói quen này? Nguyên nhân do chúng ta học tiếng Anh khi đã biết tiếng Việt. Bởi vậy, bạn luôn dùng tiếng mẹ đẻ của hình làm quy chuẩn để tiếp nạp thêm ngôn ngữ khác. Điều này vô tình tạo ra một dải ngăn cách giữa các noron thần kinh trong não bộ của bạn với tiếng Anh. Sự liên kết sẽ phức tạp hơn: tiếng Anh – tiếng Việt – hiểu.
Dịch tiếng Anh khi giao tiếp – sai lầm cần loại bỏ ngay hôm nay
Ngoài ra, do cách học chú trọng từ vựng và ngữ pháp khiến chúng ta biết nghĩa của nhiều từ, nhưng không biết phát âm chúng. Từ đó dẫn đến những hệ lụy khi giao tiếp tiếng Anh. Chỉ cần người bản ngữ nói một từ nào không giống bạn, bạn sẽ hoàn toàn mù tịt về ý nghĩa câu nói. Lúc này tâm trí bạn sẽ tập trung toàn bộ vào từ mới ”đáng ghét” kia, bạn lục tung bộ nhớ để xem nó có nghĩa gì. Và cứ như vậy, chúng ta đã làm công việc dịch thuật lúc nào không hay!