Ngành Y khoa hiện nay đang là ngành học nhận được nhiều sự quan tâm, ngưỡng mộ không chỉ đối với các bạn trẻ mà còn với các bậc phụ huynh. Bởi sứ mệnh cứu người, đây là một trong những ngành có điểm xét tuyển khá cao hằng năm. Vậy ngành Y khoa thì học ở đâu, thi những tổ hợp môn gì hay có những cơ hội nghề nghiệp nào khi tốt nghiệp, hãy cùng Hướng nghiệp GPO giải đáp những thắc mắc về ngành nghề này nhé.

Chuyên ngành tai mũi họng của Y đa khoa

Chuyên ngành Tai Mũi Họng của Y đa khoa chuyên về chẩn đoán và điều trị các bệnh lý thông thường của tai mũi họng, cũng như các khối u và dị tật bẩm sinh ở vùng đầu và cổ, sử dụng các phương pháp ngoại khoa như phẫu thuật, sửa chữa qua kính hiển vi hoặc nội soi, loại bỏ u ác tính, và các thủ thuật như Bondy, phẫu thuật khí dung họng mũi, chích cuốn mũi, và đốt cuốn mũi. Các bệnh lý thường gặp ở khoa Tai Mũi Họng bao gồm viêm họng, ù tai, viêm mũi không phải do dị ứng, ung thư cổ họng, thủng màng nhĩ, viêm tai giữa, viêm amiđan, viêm vòm họng, viêm xương cấp, polyp dây thanh, và ung thư thanh quản.

Các trường đào tạo ngành Y đa khoa

Là ngành học hot, có nhiều thí sinh theo học và làm việc nên trên cả nước ta lượng trường đại học, cao đẳng đào tạo ngành Y đa khoa cũng tương đối nhiều, tạo thêm nhiều cơ hội cho các thí sinh được lựa chọn trường phù hợp với mình. Dưới đây là danh sách các trường đào tạo ngành Y đa khoa:

Chuyên ngành sản khoa của Y đa khoa

Chuyên ngành Sản khoa là một trong bốn phân ngành y đa khoa quan trọng thuộc lĩnh vực lâm sàng, tập trung vào chẩn đoán, điều trị và dự phòng các vấn đề sức khỏe của phụ nữ, bao gồm cả phụ nữ độc thân, có thai và sau sinh. Sản khoa có thể được chia thành hai phân ngành: sản khoa và phụ khoa.

Bác sĩ Sản khoa cần học những môn và chuyên ngành giống như các bác sĩ Đa khoa. Thời gian đào tạo là 6 năm cho hệ Đại học. Thông thường, sinh viên có thể chọn học chuyên ngành Sản phụ khoa vào những năm cuối của Đại học hoặc tham gia các khóa đào tạo chuyên sâu.

Chuyên ngành Mắt là một phân ngành của Y đa khoa chuyên về thăm dò và điều trị các bệnh lý liên quan đến mắt, được gọi là nhãn khoa. Khoa mắt chăm sóc sức khỏe mắt và thị lực cho mọi đối tượng, từ trẻ em đến người lớn và người già, bằng cách tiến hành kiểm tra thị lực, chẩn đoán bệnh, và điều trị bằng các phương pháp hiện đại như laser và phẫu thuật. Ngoài ra, chuyên ngành mắt còn hợp tác với các chuyên ngành lâm sàng khác trong việc điều trị các biến chứng mắt do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra. Một số bệnh lý mắt phổ biến bao gồm viêm mí, đau mắt, mỏi mắt, bong giác mạc, bệnh Eales, Glôcôm, bệnh võng mạc, cận thị, khiếm thị, cườm thuỷ tinh thể, lẹo, lé, lệch khúc xạ, loạn thị, rối loạn sắc giác, và tăng nhãn áp.

Những tố chất phù hợp với ngành Y đa khoa

Cũng giống như những ngành nghề khác thuộc lĩnh vực Y tế thì ngành Y đa khoa cũng cần những tố chất nhất định thì bạn mới có thể làm việc lâu dài và gắn bó với nghề. Đó là:

Hy vọng những thông tin trong bài sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về ngành Y đa khoa và có định hướng nghề nghiệp phù hợp với bản thân.

Các chuyên ngành của trường đại học y dược bao gồm:

- kỹ thuật hình ảnh y học: Medical imaging techniques

- kỹ thuật phục hình răng: Dental restoration techniques

- kỹ thuật phục hồi chức năng: Rehabilitation techniques

- kỹ thuật xét nghiệm y học: Medical testing techniques

- răng hàm mặt: Dentomaxillofacial

- Y học cổ truyền: Traditional medicine

- y học dự phòng: Preventive medicine

- y tế cộng đồng: public health

Ngành y đa khoa tiếng Anh là General Medicine phiên âm /ˈdʒen.ər.əlˈmed.ɪ.sən/. Ngành học đào tạo những bác sĩ đa khoa điều trị mãn và cấp tính. Một số câu tiếng Anh liên quan đến ngành y đa khoa.

Ngành y đa khoa tiếng Anh là General Medicine phiên âm /ˈdʒen.ər.əlˈmed.ɪ.sən/. Mục tiêu của ngành y khoa là đào tạo những người có y đức, có kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp cơ bản về y học để xác định, đề xuất  và tham gia giải quyết các vấn đề sức khỏe cá nhân và cộng đồng.

Từ vựng tiếng Anh về các chuyên y đa khoa.

Surgery /ˈsɜːrdʒəri/: Ngoại khoa.

Internal medicine /ɪnˈtɜːrnl ˈmedɪsn/: Nội khoa.

Gynecology /ˌɡaɪnəˈkɑːlədʒi/: Phụ khoa.

Oncology /ɑːnˈkɑːlədʒi/: Ưng thư học.

Cardiology /kɑːdɪˈɒlədʒi/: Khoa tim.

Dermatology /ˌdəːməˈtɒlədʒi/: Chuyên khoa da liễu.

Anesthesiology /ˌanɪsˌθiːzɪˈɒlədʒi/: Chuyên khoa gây mê.

Orthopedic hospital /ˌɔːrθəˈpiːdɪk ˈhɑːspɪtl/: Bệnh viện chỉnh hình.

Một số mẫu câu tiếng Anh trong ngành y.

I’m going to prescribe you some antibiotics.

Tôi sẽ kê đơn cho anh/chị ít thuốc kháng sinh.

Bài viết ngành y đa khoa tiếng Anh là gì được tổng hợp bởi giáo viên trung tâm tiếng Anh SGV.

Mặc dù Y đa khoa là ngành học rất nhiều người mong muốn theo đuổi nhưng với khối lượng kiến thức lớn và đầu vào điểm chuẩn cao nên không phải ai cũng phù hợp với nó. Để có thể dấn thân lựa chọn thì các sinh viên cần hiểu những gì cần nỗ lực và học y đa khoa bao gồm những ngành gì để có mục tiêu phấn đấu lâu dài. Để có thể đưa ra quyết định đúng đắn thì những nội dung Trường Trung cấp Y khoa Việt Nam chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn có cái nhìn toàn diện trước khi quyết định.

Y đa khoa gồm những chuyên ngành nào?

Y đa khoa có những ngành gì? Sinh viên trong ngành Y đa khoa sẽ được tiếp cận với chương trình học tập toàn diện đã được thiết kế những nội dung phù hợp nhằm phục vụ cho sự nghiệp tương lai của họ. Ngoài những môn như giải phẫu, lý sinh trùng, ngoại bệnh lý và răng hàm mặt, các sinh viên cũng sẽ được trang bị kỹ năng thực hành và kỹ năng mềm. Đặc biệt, từ năm thứ hai trở đi, chương trình học sẽ tập trung sâu hơn vào các chuyên ngành cụ thể trong lĩnh vực Y khoa. Điều này giúp họ xác định rõ hơn hướng đi của mình và tạo điều kiện để tìm hiểu sâu rộng, đầu tư hơn vào việc học và nghiên cứu về lĩnh vực mà họ mong muốn theo đuổi trong tương lai.

Chuyên ngành Nhi là một trong bốn phân ngành quan trọng trong lĩnh vực Y Đa khoa, tập trung vào chăm sóc sức khỏe của trẻ sơ sinh, trẻ em và trẻ nhỏ dưới 16 tuổi. Các lĩnh vực chính bao gồm: nhi khoa tổng quát, nhi chuyên sâu (nội tiết, thận, thần kinh, phổi, tiêu hoá), phẫu thuật nhi (giải phẫu, chỉnh hình, phẫu thuật, tiết niệu), nhi khoa sơ sinh, bệnh truyền nhiễm và tiêm chủng.

Mục tiêu đào tạo của chuyên ngành Nhi là hình thành các bác sĩ nhi khoa có đạo đức nghề nghiệp, lòng yêu thương trẻ em, và kiến thức chuyên môn cần thiết để tham gia vào việc khám, điều trị và giải quyết các vấn đề về sức khỏe của trẻ em. Ngoài ra, người học cần có khả năng thực hiện nghiên cứu khoa học và tự nâng cao kiến thức để đáp ứng các nhu cầu về bảo vệ, chăm sóc và cải thiện sức khỏe cho trẻ em và cộng đồng.

Chương trình đào tạo ngành Y đa khoa

Để biết được học ngành Y đa khoa có khó không, các bạn có thể tham khảo khung chương trình đào tạo và các môn học chuyên ngành trong bảng dưới đây.

Di truyền học- Sinh học phân tử

Các nguyên lý cơ bản của CNM-L 1

Các nguyên lý cơ bản của CNM-L 2

Thực tập Điều dưỡng (Skill lab+Bệnh viện)

Dinh dưỡng - Vệ sinh AT thực phẩm

Phương pháp nghiên cứu Khoa học

SK môi trường và SK nghề nghiệp

Dịch tễ học và Dịch tễ ứng dụng

Tổ chức và quản lý y tế - y tế quốc gia

Chấn thương chỉnh hình, Phục hồi chức năng

Theo Khoa Y Dược - Đại học Đà Nẵng

Các khối thi vào ngành Y đa khoa

- Ngành Y đa khoa thường xét tuyển các tổ hợp môn sau:

*Xem thêm: Các tổ hợp môn xét tuyển Đại học - Cao đẳng

Ngành Y đa khoa luôn được các bạn có lực học khá giỏi và giỏi hướng đến lựa chọn và theo đuổi. Điểm chuẩn ngành Y đa khoa trong năm học 2018 trong khoảng từ 18 đến 24,75 điểm. Nếu bạn có kết quả kỳ thi THPT Quốc gia trong khoảng điểm này hoặc hơn thì bạn có thể tự tin để nộp nguyện vọng các trường có đào tạo ngành này.