Khi Quý khách ăn cơm trắng, khoai hoặc thức ăn chứa nhiều tinh bột, Quý khách thường cảm thấy có vị ngọt. Đó là vì trong nước bọt có chứa enzyme phân giải đường. Vậy enzyme này là gì? Bài viết sau đây sẽ giúp Quý khách hiểu rõ trong nước bọt có enzyme gì và vai trò của nước bọt đối với hệ tiêu hóa.
Tại sao khi ăn phải nhai kỹ, nuốt chậm?
Theo kinh nghiệm dân gian, người ta có thể dùng nước bọt buổi sáng để chữa mụn hạt cơm bằng cách bôi liên tục nước bọt vào buổi sáng từ 5 đến 10 ngày, hạt cơm sẽ tự teo và rụng đi mà không để lại dấu vết gì. Ngoài tác dụng chữa mụn nhọt sưng đau, bỏng da nông, người ta còn dùng nước bọt chữa muỗi đốt rất hiệu quả bằng cách dùng nước bọt bôi liên tục 30 phút 1 lần có tác dụng làm hết ngứa và sưng đau.
Theo nghiên cứu hiện đại, mỗi ngày mỗi người tiết ra khoảng 1.000 - 1.500 ml nước bọt. Thứ dịch thể này có vai trò làm hàng rào diệt vi khuẩn và vi rút xâm nhập vào cơ thể qua đường miệng bởi chất bacteriolysin có tác dụng phân giải và hòa tan các vi khuẩn và vi rút. Ngoài ra, nước bọt còn có tác dụng cầm máu, làm lành vết thương, tăng khả năng hấp thụ và tiêu hóa thức ăn.
Theo giáo sư Tây Đồng (Nhật Bản), nước bọt còn có chức năng ức chế các tế bào ung thư; bởi vậy để đề phòng ung thư đường tiêu hóa, khi ăn phải nhai kỹ, nuốt chậm để nước bọt hòa lẫn vào trong thức ăn một cách đầy đủ.
Các nhà nghiên cứu Pháp đã phát hiện trong nước bọt của người có chất giảm đau mạnh hơn morphin nhiều lần được đặt tên là opiorphin. Các nhà sinh học thuộc Viện Sức khỏe Mỹ xác định trong nước bọt người và con vật có chứa một loại protein giúp mau lành vết thương và chống nhiễm trùng, được đặt tên là SLPI. Nghiên cứu hiện đại cũng cho thấy trong nước bọt có nhiều IgA và các hormon có tác dụng thúc đẩy quá trình phân chia và sinh trưởng của tế bào, kéo dài tuổi thọ và làm giảm sự suy thoái của tổ chức cơ thể.
Nước bọt và chẩn đoán bệnh tật
Trong thành phần nước bọt có chứa huyết thanh. Vì vậy, có thể dùng nước bọt để lấy mẫu thử xét nghiệm mà không cần các biện pháp xâm lấn (ví dụ: lấy máu).
Hiện nay nước bọt được sử dụng để phân tích và chẩn đoán các bệnh như:
Nước bọt hỗ trợ chẩn đoán và đánh giá nguy cơ sâu răng:
Hy vọng qua những thông tin trên đây, Quý khách đã hiểu nước bọt có enzym gì và tác dụng của nước bọt đối với răng miệng. Để tuyến nước bọt hoạt động tốt, Quý khách hãy uống đủ nước mỗi ngày giúp hoạt động tiết nước bọt diễn ra trơn tru hơn.
Nếu Quý khách gặp các vấn đề về sức khỏe răng miệng, hãy liên hệ với nha khoa Tâm Đức Smile ngay bằng cách:
Người ta thường sử dụng các phương thức xét nghiệm như: xét nghiệm máu, nước tiểu, tóc... để phát hiện tất cả các loại chất gây nghiện cũng như thành phần gây nghiện tồn tại trong cơ thể người trong một khoảng thời gian nhất định.
Chất gây nghiện nói chung là bất kỳ chất nào khi hấp thụ vào cơ thể của một sinh vật sống có thể làm thay đổi chức năng bình thường của cơ thể theo hướng tạo ra sự phụ thuộc của cơ thể đối với chất đó hoặc cảm giác thèm thuồng, ghiền, nghiện ở các mức độ khác nhau.
Chất gây nghiện nói chung thường chỉ chất gây nghiện tiêu khiển, những chất hóa học có ảnh hưởng tiêu cực đến hệ thần kinh trung ương, chẳng hạn như opioid hoặc chất gây ảo giác. Chúng có thể được sử dụng để tạo cảm nhận về tác động có lợi lên nhận thức, ý thức, nhân cách, và hành vi. Một số loại thuốc có thể gây nghiện hay quen thuốc.
Chất gây nghiện tiêu khiển được sử dụng như một loại chất kích thích tinh thần nhằm đem lại sự vui thích, để thử một trải nghiệm hoặc để củng cố trải nghiệm được xem là tích cực trước đó. Luật pháp nhiều quốc gia ngăn cấm việc sử dụng nhiều chất gây nghiện tiêu khiển khác nhau, trong khi đó, các loại thuốc y tế có khả năng sử dụng để giải trí đang được điều chỉnh chặt chẽ về phạm vi sử dụng.
Xét nghiệm nước tiểu phát hiện chất gây nghiện nào?
Nước tiểu được sản xuất bởi thận. Thận lọc chất thải ra khỏi máu, giúp điều chỉnh lượng nước trong cơ thể và bảo tồn protein; các chất điện giải và các hợp chất khác mà cơ thể có thể tái sử dụng. Các chất gì không cần thiết đều được thận cố gắng loại bỏ trong nước tiểu.
Vì sao xét nghiệm máu phát hiện chất gây nghiện?
Thực tế ma tuý hay bất kỳ chất gây nghiện chất kích thích nào khi đi vào cơ thể cũng tạo thành một trong các thành phần trong máu. Vì vậy xét nghiệm chất gây nghiện qua máu thuộc nhóm xét nghiệm để phát hiện các bệnh về máu và thành phần trong máu. Với mỗi chất gây nghiện khác nhau, thời gian tồn tại khác nhau sẽ cho kết quả xét nghiệm máu với tỷ lệ chính xác khác nhau.
Xét nghiệm nước bọt phát hiện chất gây nghiện gì?
Thực tế, xét nghiệm nước bọt có thể phát hiện tất cả các chất gây nghiện tồn tại trong cơ thể người trong một giới hạn thời gian nhất định.
Tuy nhiên, cũng như xét nghiệm máu, phương thức xét nghiệm nước bọt trong khoảng thời gian sử dụng chất gây nghiện đã lâu có khả năng kết quả sẽ báo âm tính. Nguyên nhân có thể do thời gian để bán thải ra chất gây nghiện ở trong máu vô cùng ngắn.
Xét nghiệm dù bằng phương thức nào cũng có thể phát hiện được mọi chất gây nghiện còn tồn tại trong cơ thể người tuy nhiên phải trong một khoảng thời gian nhất định mới cho kết quả xét nghiệm chính xác được. Nhiều phương thức sẽ cho kết quả sai sót xảy ra khi thời gian sử dụng chất gây nghiện đã lâu. Vì vậy, khi nghi ngờ có chất gây nghiện trong cơ thể, cần xét nghiệm chẩn đoán sớm để người bệnh có thể được điều trị sớm, vì để lâu ngày chất gây nghiện sẽ bào mòn cơ thể và gây nhiều biến chứng.
Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.
II. Tập sử dụng các dụng cụ, thiết bị và mẫu trong hoạt động học tập
Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt
Mục tiêu, tiến hành thí nghiệm: sgk trang 10
1. Enzim trong nước bọt có tên là gì?
2. Enzim trong nước bọt có tác dụng gì với tinh bột?
3. Enzim trong nước bọt hoạt động tốt nhất trong điều kiện pH và nhiệt độ nào?
4. So sánh kết quả giữa những ống nghiệm nào cho phép ta khẳng định enzim trong nước bọt có tác dụng biến đổi tinh bột thành đường?
5. So sánh kết quả giữa những ống nghiệm nào cho phép ta nhận về một vài đặc điểm hoạt động của enzim trong nước bọt?
Enzim trong nước bọt bị phá hủy ở nhiệt độ 100oC.
Từ xa xưa, cổ nhân đã biết đến công dụng của nước bọt đối với sức khỏe và bệnh tật. Theo dược học cổ truyền, nước bọt vị mặn, tính bình, không độc, là một loại tân dịch hình thành bởi sự kết hợp tinh túy nhất giữa nước và ngũ cốc, có công dụng nhuận ngũ tạng, bổ não ích tủy, làm tăng nguyên khí ở Đan điền (vùng dưới rốn), tăng tân dịch, giải độc trừ tà, làm sáng mắt, mềm da, thông khiếu và kéo dài tuổi thọ, thường được dùng để bồi bổ tạng phủ, chữa mụn nhọt sưng đau, ghẻ lở, phỏng da, phá các màng mộng, giải độc…
Y thư cổ viết: “Nước bọt nhiều, ngậm trong miệng và nuốt đi có thể nhuận ngũ tạng, làm đẹp da, làm con người trường sinh bất lão”. Nhiều dưỡng sinh gia đời xưa đã rất quan tâm đến công dụng của nước bọt và chú trọng vận dụng phương pháp “dưỡng sinh nước bọt” làm tăng tuổi thọ như Hoàng Phổ Long đời Tam Quốc, Lưu Kinh đời tiền Hán, Vương Chất đời Tấn (Trung Quốc)... Các vị này đều coi “nước bọt là một dòng suối của dưỡng sinh”. Bởi vậy, khi tạo ra chữ “sống”, người Trung Quốc đã ghép bộ “thủy” với bộ “thiệt” với ý nghĩa là nước ở bên lưỡi (nước bọt) với tác dụng quan trọng là tạo ra sự sống. Cũng với ý nghĩa đó mà nước bọt còn được gọi là thần thủy (nước thần), quỳnh dịch, ngọc tương (nước ngọc), kim tân ngọc dịch…
Để có nước bọt tốt thì sáng dậy cần súc miệng thật sạch