Giáo viên trung học chuyên nghiệpđại học khác, tuỳ thuộc vào các chuyên ngành đào tạo của trường.hay có thể nói là :sinh viên
Cán bộ tại các cơ quan quản lý giáo dục
Bên cạnh trở thành một giáo viên, sinh viên tốt nghiệp ngành Sư phạm có thể trở thành cán bộ tại các cơ quan giáo dục tại Phòng, Sở Giáo dục và Đào tạo địa phương, Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Mức lương của cán bộ tại các cơ quan quản lý giáo dục được tính theo bậc lương công chức, viên chức Nhà nước.
Sinh viên Sư phạm tốt nghiệp không chỉ làm giáo viên. Thực vậy, sinh viên tốt nghiệp ngành Sư phạm hiện nay có nhiều sự lựa chọn nghề nghiệp không chỉ giới hạn trong lĩnh vực giáo dục.
Một vài nghề nghiệp mà sinh viên Sư phạm có thể lựa chọn sau khi ra trường như:
Sư phạm là một nghề vô cùng cao quý, đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của đất nước.
Câu trả lời CÓ hay KHÔNG sẽ phụ thuộc vào từng cá nhân.
Bạn nên theo học ngành Sư phạm nếu bạn có những đặc điểm, tố chất phù hợp với ngành như: yêu thích việc truyền đạt kiến thức đến người khác; kỹ năng giao tiếp tốt; tỉ mỉ, cẩn thận; có khả năng nghiên cứu; tự tin khi đứng trước đám đông; v.v.
Triển vọng nghề nghiệp rộng mở cũng là một yếu tố đáng để bạn cân nhắc lựa chọn học ngành này.
Trên đây là những chia sẻ về chủ đề “Học Sư phạm Ra Làm Gì? Hướng Đi Nào Cho Sinh Viên Ngành Sư phạm” mà Glints muốn gửi đến bạn. Hy vọng bài viết này sẽ cung cấp đến các bạn học sinh sắp chuẩn bị thi Đại học/Cao đẳng hay các bạn sinh viên ngành Sư phạm những thông tin thú vị về cơ hội nghề nghiệp trong tương lai.
Nếu bạn còn bất kỳ câu hỏi nào, đừng ngần ngại để lại bình luận để được Glints hỗ trợ giải đáp chi tiết nhé.
Các bạn thí sinh cần hỗ trợ thêm thông tin liên hệ qua các số hotlines: 0977 334400 – 0966 337755 để được hỗ trợ tư vấn. Chúc các bạn chọn được ngành học phù hợp năng lực sở trường.
Nguồn bài viết: Theo Glints – Nền tảng tìm việc làm, tuyển dụng, tạo CV xin việc.
Quy trình đăng kí chương trình Thực tập sinh kỹ năng
Trước khi Xí nghiệp tiếp nhận Nhật Bản chính thức tuyển chọn, tất cả những ứng viên có nguyện vọng tham gia chương trình đi Tu nghiệp và thực tập kỹ thuật tại Nhật Bản sẽ được công ty sơ tuyển và sàng lọc với một quy trình nghiêm túc và chặt chẽ như sau: Định kỳ hàng tháng, hàng quý, đội ngũ cán bộ tư vấn chuyên nghiệp của chúng tôi sẽ có mặt tại nhiều địa phương, trường dạy nghề, nhà máy xí nghiệp … tại Việt Nam để tổ chức các buổi hội thảo giới thiệu về chương trình “Tu nghiệp và thực tập kỹ thuật tại Nhật Bản” cho các đối tượng có nhu cầu và những cá nhân quan tâm.
Ứng viên đến từ một số địa phương, vùng miền mà tiền lệ đã có nhiều Thực tập sinh vi phạm quy định về chương trình thực tập kỹ thuật, vi phạm luật pháp Nhật Bản, gây ảnh hưởng xấu đến đời sống người dân Nhật Bản sẽ không được chúng tôi tuyển chọn. Để đảm bảo thông tin và sự phối hợp chặt chẽ với gia đình trong công tác giáo dục và quản lý, ngay từ khi đăng ký tham gia chương trình bắt buộc tất cả các ứng viên có nhu cầu khi đến đăng ký tham gia phải đi cùng cha hoặc mẹ đến Công ty để được cán bộ tư vấn trực tiếp tư vấn chi tiết về quyền lợi và nghĩa vụ khi tham gia chương trình.
Chỉ những ứng viên đạt đầy đủ điều kiện về sức khoẻ, bài thi năng lực đầu vào và những yêu cầu do Công ty đề ra sẽ được tiếp nhận để tham gia chương trình. Mặc dù đây là giai đoạn sơ tuyển ban đầu nhưng được tiến hành một cách rất nghiêm túc và chặt chẽ. 4. Một số câu hỏi đáp về chương trình TTS Nhật Bản
Có phải học Sư phạm ra làm giáo viên? Để giúp bạn có thêm nhiều góc nhìn mới mẻ về cơ hội nghề nghiệp của sinh viên Sư phạm sau khi tốt nghiệp. Mời bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây với chủ đề “Học Sư phạm Ra Làm Gì? Hướng Đi Nào Cho Sinh Viên Ngành Sư phạm”.
Ngành sư phạm là gì? Ngành Sư phạm là một ngành khoa học về giáo dục và giảng dạy tại trường học. Người theo đuổi ngành Sư phạm sẽ tham gia vào sự nghiệp trồng người, đạo ra nguồn nhân lực chất lượng cho đất nước.
Sinh viên ngành Sư phạm sẽ được nghiên cứu về hoạt động giảng dạy và đào tạo con người, chủ yếu dựa trên kiến thức của Tâm lý học giáo dục và khám phá các khía cạnh khác như: phương pháp giảng dạy, phương pháp đánh giá và phản hồi, lý thuyết giảng dạy.
Bên cạnh đó, người học ngành Sư phạm cũng thực hiện đánh giá các mục tiêu của nền giáo dục, qua đó đưa ra phương pháp phù hợp để đạt được các mục tiêu đó.
Học Sư phạm cần học những môn gì? Các môn học phổ biến trong ngành Sư phạm có thể kể đến như:
Ngành Sư phạm được chia thành nhiều chuyên ngành phù hợp với nguyện vọng của từng sinh viên, bao gồm:
Học Sư phạm ra làm gì? Nhóm ngành Sư phạm luôn là một trong những ngành học được lựa chọn nhiều nhất bởi triển vọng nghề nghiệp trong tương lai vô cùng rộng mở và đa dạng.
Trở thành giáo viên tại các cơ sở giáo dục là mong muốn của nhiều sinh viên học ngành Sư phạm.
Sinh viên tốt nghiệp ngành Sư phạm có thể lựa chọn làm việc tại các cơ sở giáo dục công lập hoặc đơn vị tư nhân. Dưới sự phát triển của xã hội, các bậc phụ huynh ngày càng chú trọng hơn đến vấn đề học tập và phát triển toàn diện của con em, do đó ngày càng có nhiều trung tâm đào tạo tư nhân mở ra, chẳng hạn như trung tâm tiếng Anh, trung tâm đào tạo các môn năng khiếu, v.v.
Bởi vậy, nếu bạn là một người yêu thích việc truyền đạt kiến thức đến người khác thì trở thành giáo viên là một lựa chọn vô cùng phù hợp.
Mức lương của giáo viên có cao không? Theo đó, mức lương của giáo viên tại các đơn vị giáo dục công lập được tính dựa theo bậc lương công chức nhà nước. Đối với giáo viên tại các đơn vị đào tạo tư nhân, mức lương được tính theo nhiều cách khác nhau.
Sứ mệnh chế độ thực tập sinh Nhật Bản
Sứ mệnh của chương trình Thực tập sinh kỹ năng là giúp cho các doanh nghiệp Nhật Bản thúc đẩy sự năng động hoá, quốc tế hoá trong hoạt động sản xuất của mình đồng thời hỗ trợ tạo cơ hội cho người lao động Việt Nam. Sau khi kết thúc thời gian học tập và làm việc tại các nghiệp đoàn, công ty, xí nghiệp tiếp nhận của Nhật Bản thực tập sinh sẽ trở về nước và sử dụng những kỹ thuật, kỹ năng làm việc, khoa học kĩ thuật, công nghệ sản xuất đã được học trong thời gian tu nghiệp để áp dụng vào công việc và cuộc sống của TTS khi trở về nước, giúp cho nền công nghiệp của đất nước mình được phát triển.
Đã có 15 quốc gia tham gia chương trình phái cử thực tập sinh sang Nhật Bản làm việc với số lượng thường xuyên, Việt Nam chính thức tham gia ký kết thoả thuận hợp tác vào 25/09/1992. Hiện đang có khoảng hơn 20.000 thực tập sinh Việt Nam đang làm việc ở Nhật, với vị trí thứ 2 sau Trung Quốc về số lượng phái cử, thực tập sinh Việt Nam đang được đánh giá cao hơn so với các nước trong khu vực về sự cần cù chịu khó, đức tính ham học hỏi, thích nghi nhanh với công việc. Thực tập sinh Việt Nam có mặt trên nhiều tỉnh của Nhật Bản, nhưng tập trung chủ yếu tại các vùng như Gifu, Kanto, Ai-chi, Kansai, Hiroshima, Kyushu... Số lượng thực tập sinh Việt Nam đang được đánh giá cao về năng lực làm việc từ các chủ sử dụng lao động, do vậy số lượng Thực tập sinh sang Nhật Bản có thể nói tăng dần theo theo từng năm.
Tầm nhìn chương trình thực tập sinh Nhật Bản
Thực tập sinh là gì? Thực tập sinh kỹ năng là gì? Hiểu đúng về chương trình thực tập sinh Nhật Bản là chương trình giúp tu nghiệp sinh sử dụng những kỹ năng mà mình được học tập và thành thạo để áp dụng vào công việc thực tế tại Nhật Bản với mối quan hệ chủ - thợ.
Thời gian thực tập: Tổng thời gian tu nghiệp và thực tập kỹ năng không quá 3 năm. Thời gian tu nghiệp dưới 6 tháng sẽ không được tham gia thực tập kỹ năng.
Nơi làm việc: Nhà máy, xí nghiệp đã trải qua tu nghiệp
Tư cách lưu trú: Chuyển từ tư cách “Tu nghiệp” sang “Hoạt động chỉ định đặc biệt”.