ILA là viết tắt của từ gì? Có rất nhiều cụm từ được viết tắt thành ILA nên không khỏi khiến nhiều người băn khoăn và muốn biết ý nghĩa thật sự của nó. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ giải nghĩa của từ viết tắt ILA để giúp bạn hiểu một cách chính xác nhất về ý nghĩa của nó.

LĐTBXH là viết tắt của từ gì? Có ý nghĩa như thế nào?

Có nhiều bạn thắc mắc liên quan đến các từ viết tắt tương tự như LĐTBXH, LĐ-TB-XH, LĐTB&XH hay Bộ LĐ TB XH, …Các từ này đều là các từ viết tắt của Bộ Lao động Thương Binh và Xã hội. Đây là một Bộ ở nước ta thực hiện chức năng quản lý nhà nước về lao động, việc làm, an toàn lao động, dạy nghề, chính sách đối với thương binh, liệt sĩ và người có công, bảo trợ xã hội, phòng chống tệ nạn xã hội. Trong các vấn đề mà Bộ chủ quản có các vấn đề liên quan đến việc làm và xuất khẩu lao động. Chính vì thế nên khi các bạn tìm hiểu thông tin liên quan đến xuất khẩu lao động  thường sẽ thấy có nhắc đến Bộ Lao động Thương Binh và Xã hội. Do tên gọi của Bộ tương đối dài nên trên các trang thông tin thường viết tắt là LĐTBXH.

Như vừa nói bên trên, LĐTBXH là viết tắt của cụm từ Lao động Thương binh và Xã hội. Khi viết tắt là LĐTBXH chúng ta sẽ hiểu đây là viết tắt tên gọi của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội. Nếu các bạn chưa hểu Bộ Lao động Thương binh và Xã hội là gì thì có thể giải thích đơn giản đây là một trong 18 Bộ nằm trong cơ cấu chính phủ VIệt Nam. Mỗi Bộ trong cơ cấu chính phủ sẽ có quyền hạn và chủ quản các vấn đề khác nhau liên quan đến kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội. Riêng về Bộ LĐTBXH, Bộ chủ quản về các vấn đề liên quan đến lao động, việc làm, dạy nghề, bảo trợ xã hội, chính sách đối với thương binh, liệt sĩ và người có công, an toàn lao động, phòng chống tệ nạn xã hội.

Các tố chất cần có ở một CEO là gì?

Không phải tự dưng mà ai cũng có thể ngồi lên được vị trí CEO. Những người này đã phải trải qua một thời gian tìm tòi, học hỏi, rèn giũa những kỹ năng của bản thân để trở nên hoàn thiện hơn. Sau đây là một số tố cần đòi hỏi ở một CEO cần có:

Những ý tưởng sáng tạo mới mẻ, độc đáo sẽ là công cụ mang đến sự bền vững cho một doanh nghiệp. Với tư cách là người đứng ở vị trí cao nhất, CEO luôn biết rõ cần đổi mới các loại hình kinh doanh cũng như các gói sản phẩm thế nào để có thể nâng cao chất lượng thương hiệu trong cuộc chiến gay gắt trên thương trường. Tuy nhiên, trong quá trình sáng tạo và đổi mới các CEO cũng không được quên mục đích chính là nâng cao trải nghiệm của khách hàng và luôn xem khách hàng là "thượng đế", là trung tâm trong mọi chiến lược.

Nguồn nhân lực chính là nòng cốt để quyết định đến sự đi lên của một tổ chức. Một CEO ở thời đại công nghệ đòi hỏi phải thuộc nằm lòng thuật quản trị để có thể nắm được các hoạt động của từng phòng ban và kiểm soát một cách hiệu quả nhất có thể. Có thể nắm trong lòng bàn tay các phần mềm quản lý, giỏi tính toán, đầu óc nhanh nhạy, bám sát vào việc quản lý nhân lực, quản lý cảm xúc và khối óc của nhân viên chính là điều cần thiết đối với một CEO.

Xem xét kết quả báo cáo từ các phòng ban và đưa ra phương án cho kế hoạch mới

CEO là chính là sợi dây liên kết giữa những ý tưởng sáng tạo và sự quyết định. Với tài trí của mình, CEO sẽ tìm kiếm và tập hợp những ý tưởng tuyệt vời từ các thành viên của bộ phận cấp cao.

Ngoài ra, Giám đốc điều hành còn cùng ngồi lại với Giám đốc kinh doanh, Giám đốc tài chính, Giám đốc Marketing - Truyền thông - Thương hiệu… để lập nên chiến lược ngắn hay dài hạn góp phần tạo nên hệ sinh thái ổn định và bền vững cho doanh nghiệp. Cũng từ đó mà các chỉ số doanh thu, giá trị cạnh tranh và mức độ hài lòng của khách hàng… cũng được cải thiện và phát triển đáng kể.

% giáo viên là người nước ngoài có trình độ cao

Đến với trung tâm Anh ngữ ILA, học viên sẽ được học trực tiếp với đội ngũ giáo viên là người bản xứ, có trình độ chuyên môn cao và tận tâm với nghề. 100% giáo viên ở đây đều có bằng cử nhân, thạc sĩ và có thêm các chứng chỉ quốc tế như CELTA hoặc các bằng cấp tương đương. ILA cực kỳ khắt khe trong việc tuyển chọn giáo viên, tự tin đem đến cho tất cả học viên một môi trường giáo dục chuẩn quốc tế.

Hội tụ cả cảm trí tuệ lẫn cảm xúc

Là một CEO, để đưa ra một quyết định đúng đắn và sáng suốt nhất thì đòi hỏi phải hội tụ cả yếu tố cảm xúc và trí tuệ. Giám đốc điều hành luôn phải đưa ra những quyết định nhanh như chớp và có lợi cho cả doanh nghiệp dù cho quyết định đó có tàn nhẫn thế nào đi chăng nữa. CEO cần nhận thức điểm mạnh, điểm yếu và có năng lực quản lý trong mọi tình huống. Việc này đòi hỏi CEO không chỉ có IQ đáng nể mà EQ cũng phải “không phải dạng vừa”.

Bên cạnh khả năng lãnh đạo, CEO cần phải có năng lực giao tiếp, đàm phán và thương thảo tuyệt vời. Giám đốc điều hành cần có mối liên hệ chặt chẽ với các phòng ban, làm hài lòng đối tác và giữ chân khách hàng đều nhờ vào khả năng đàm phán đỉnh cao. CEO luôn có khả năng phi thường khi biến nguy nan thành cơ hội. Nhờ vậy mà họ mới có thể đứng vững ở nơi thương trường như chiến trường.

Bởi vì CEO đóng vai trò quan trọng đến thành bại của một doanh nghiệp nên những quyết định của CEO kể cả bằng văn bản hay lời nói đều phải suy nghĩ thật thấu đáo và cân nhắc tỉ mỉ. Một đầu óc nhanh nhạy và cách ăn nói khéo léo sẽ giúp CEO dễ dàng lấy lòng được “cả thiên hạ”, công việc kinh doanh thuận lợi và mã đáo thành công.

Không chỉ trở thành hình mẫu lý tưởng để các nhân viên noi theo, mà CEO còn là người truyền cảm hứng và mang đến những giá trị tinh thần cho nhân viên của mình. Thông thường, Giám đốc điều hành luôn tìm kiếm những người đồng hành ngoài năng lực tốt còn đòi hỏi phải có tư duy tích cực để giúp tổ chức đi lên và có chỗ đứng vững chắc trên thương trường. CEO cùng với nhân viên của mình phải đồng cam cộng khổ, cùng đương đầu trước sóng gió và cùng tận hưởng quả ngọt thu về. Giám đốc điều hành phải mang đến những điều tích cực cũng như những hy vọng về một tương lai tươi sáng cho chính nhân viên của mình.

Để thiết lập nên một tổ chức hùng mạnh và gắn kết, CEO cần phải biết cách cổ vũ tinh thần các nhân viên của mình. Tổ chức các buổi giao lưu, các buổi học về văn hóa doanh nghiệp. Tổ chức các đợt đánh giá năng lực định kỳ cho nhân viên và tiến hành khen thưởng cho người có thành tích xuất sắc. Đó cũng là một cách truyền cảm hứng và tạo động lực để nhân viên cố gắng và gắn bó lâu dài cùng tổ chức trong một chặng đường dài.

Một CEO giỏi không phải là người chỉ biết đặt lợi ích công ty lên hàng đầu mà còn phải có trách nhiệm với mọi người. Vừa mang lại lợi nhuận cho công ty vừa không gây tổn hại đến cộng đồng thì đó mới được gọi là một CEO chuyên nghiệp.

CEO là người nắm giữ quyền lực cao nhất trong doanh nghiệp, người được xem như kim chỉ nam của tổ chức. Vì giữ vai trò quan trọng nên CEO đòi hỏi phải là người hoàn hảo hội tụ đủ các tố chất lãnh đạo, trí óc sáng tạo, khả năng ngoại giao… mới có thể đủ sức chèo lái con thuyền mang tên doanh nghiệp của mình.

Mong rằng bài viết xu hướng tìm kiếm trên sẽ cung cấp những thông tin hữu ích về CEO là gì? CEO là nghề gì? cũng như vai trò và tố chất của CEO.