Trong vài năm trở lại đây, Xuất Nhập Khẩu được đánh giá là một trong những ngành “hot”, được mọi người đặc biệt quan tâm. Nhiều người mong muốn tìm được cơ hội việc làm trong lĩnh vực này, cụ thể là nghề hải quan nhưng lại chưa thực sự hiểu rõ. Nếu bạn là một trong số đó thì đừng bỏ qua bài viết dưới đây nhé.
Địa bàn hoạt động của Cục hải quan
Địa bàn hoạt động của Cục hải quan là những khu vực mà cơ quan hải quan có quyền thực hiện các hoạt động kiểm tra, giám sát và kiểm soát theo quy định pháp luật. Đây là các địa điểm diễn ra hoạt động xuất nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh và quá cảnh, hoặc các hoạt động liên quan. Việc quản lý nhà nước tại những khu vực này là vô cùng quan trọng, đảm bảo tính minh bạch và an ninh trong hoạt động thương mại quốc tế.
Theo Điều 6 của Luật Hải quan năm 2001 (sửa đổi, bổ sung năm 2005), các khu vực thuộc địa bàn hoạt động của hải quan bao gồm:
Source: https://luatminhkhue.vn/hai-quan-la-gi.aspx
Nhận thấy nhiều bạn đọc rất quan tâm đến chủ đề xe nhập khẩu không thuế hải quan là gì và việc nhập khẩu loại xe này có vi phạm quy định không? Trong bài viết này, ACC xin gửi đến bạn đọc bài phân tích về “Xe nhập khẩu không thuế hải quan là gì và có vi phạm pháp luật hay không?" và việc nhập khẩu loại xe này có vi phạm quy định hiện hành không như sau
Muốn Làm Nhân Viên Hải Quan Thi Khối Nào Học Trường Gì
Các khối thi của ngành thuế hải quan là khối A, A1 và D hay với các môn văn hóa, ngoại ngữ để giao lưu quốc tế.
Hiện nay, chưa có trường Đại học nào đào tạo riêng về ngành Hải Quan, các em học sinh có thể theo học khối ngành kinh tế quốc tế bao hàm cả hoạt động xuất nhập khẩu.
Sau đây là một số các trường đại học có mã ngành Hải quan
Qui định chung về đại lí hải quan
Đại lí hải quan có trách nhiệm quản lí, sử dụng mã số nhân viên đại lí hải quan để tiến hành các công việc khai báo và làm thủ tục tại cơ quan hải quan trong phạm vi được chủ hàng ủy quyền; chịu trách nhiệm về việc giới thiệu, đề nghị Tổng cục Hải quan cấp mã số nhân viên đại lí cho người đáp ứng đủ điều kiện theo qui định.
Phải thông báo cho Tổng cục Hải quan để thực hiện thu hồi mã số nhân viên đại lí với các trường hợp theo qui định.
Đại lí hải quan yêu cầu chủ hàng cung cấp đầy đủ, chính xác các chứng từ, thông tin cần thiết cho việc làm thủ tục hải quan của lô hàng và thực hiện các nghĩa vụ tài chính theo hợp đồng đại lí. Đồng thời cung cấp đầy đủ, kịp thời các thông tin, tài liệu liên quan đến chủ hàng hoặc các lô hàng do đại lí làm thủ tục hải quan đứng tên khai hải quan theo yêu cầu của cơ quan hải quan.
Đại lí cũng được yêu cầu cơ quan hải quan hướng dẫn về thủ tục hải quan, thủ tục thuế, hỗ trợ về kĩ thuật trong kết nối mạng với cơ quan hải quan và tham dự các lớp tập huấn, bồi dưỡng.
Đại lí hải quan chịu trách nhiệm về các nội dung khai trên tờ khai hải quan trên cơ sở bộ chứng từ, tài liệu liên quan đến hàng hóa xuất nhập khẩu do chủ hàng cung cấp và thực hiện đúng phạm vi được ủy quyền theo hợp đồng đại lí.
Trường hợp đại lí làm thủ tục hải quan thay mặt chủ hàng hóa là thương nhân nước ngoài không hiện diện tại Việt Nam thực hiện quyền kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu thì đại lí làm thủ tục hải quan phải chịu trách nhiệm thực hiện các quyền và nghĩa vụ của chủ hàng hóa theo qui định của pháp luật về hải quan, pháp luật về thuế và các pháp luật khác có liên quan.
(Tài liệu tham khảo: Thông tư 12/2015/TT-BTC của Bộ Tài chính qui định chi tiết quyền, nghĩa vụ các bên liên quan đến đại lí làm thủ tục hải quan)
Cơ Hội Việc Làm Sau Khi Tốt Nghiệp
Như chúng ta đã biết, hải quan là nghề được nhiều bạn trẻ có đam mê theo đuổi trong những năm gần đây, nhưng không phải ai cũng làm được việc nếu như không có kiến thức và các kỹ năng chuyên biệt, nhất định phải có trong quá trình làm việc.
Cơ hội việc làm trong các cơ quan khối nhà nước: Để làm việc được trong những đơn vị này, ứng viên cần tốt nghiệp đúng chuyên ngành hải quan, ưu tiên các trường đào tạo đầu ngành như mình chia sẻ bên trên. Tuy nhiên, số lượng công chức hải quan tuyển dụng mỗi năm không nhiều vì vậy cơ hội xin vào vị trị công chức hải quan rất khó.
Nếu bạn xác định học để xin việc vào làm việc tại những vị trí này, nhưng lại là người “trái ngành” thì cơ hội gần như là bằng không.
Nếu bạn là một sinh viên tốt nghiệp có đầy đủ các kiến thức về Hải quan và nghiệp vụ ngoại thương thì bạn là một trong những ứng cử viên sáng giá và các vị trí bạn có thể xem xét tham gia ứng tuyển như: nghiệp vụ xuất nhập khẩu, nghiệp vụ Hải quan; kê khai thuế, kê khai Hải quan, thanh toán, giao nhận vận tải quốc tế, kế toán, kiểm toán Quốc tế.
Tuy vậy, cũng như các nghề khác của ngành Logistics, bạn vẫn nên tự học thêm kiến thức thực tiễn bên cạnh việc tiếp thu kiến thức trên trường. Bạn có thể tham khảo những trung tâm đào tạo nghề uy tín, nhận được phản hồi thực tế từ người học hiện tại có một số đơn vị đào tạo uy tín như: Trung tâm xuất nhập khẩu VinaTrain, Trung Tâm Edilns, Trung Tâm Xuất Nhập Khẩu Đại Học Kinh Tế,… là những địa chỉ bạn có thể cân nhắc tham khảo.
Chúc bạn định hướng được công việc thành công!
Hải quan đóng vai trò không thể thiếu trong việc kiểm soát và quản lý các hoạt động xuất nhập khẩu của mỗi quốc gia. Trong hệ thống hải quan, Cục hải quan là cơ quan quản lý trực tiếp, thực thi chính sách và pháp luật về xuất nhập khẩu. Vậy hải quan là gì và Cục hải quan là gì? Có những nhiệm vụ, quyền hạn như thế nào? Cùng ALS làm rõ những khái niệm và các vấn đề liên quan ngay sau đây!
Hải quan là cơ quan nhà nước có chức năng quản lý việc nhập khẩu và xuất khẩu hàng hóa qua các cửa khẩu, biên giới của một quốc gia. Các hoạt động của hải quan nhằm đảm bảo rằng hàng hóa nhập vào hoặc xuất ra khỏi lãnh thổ quốc gia đều tuân thủ các quy định pháp luật, đồng thời góp phần thúc đẩy thương mại và bảo vệ lợi ích kinh tế quốc gia. Cụ thể, hải quan thực hiện các thủ tục kiểm tra, giám sát và thông quan hàng hóa.
Nhiệm vụ của hải quan không chỉ dừng lại ở việc kiểm tra và giám sát hàng hóa, mà còn bao gồm cả việc bảo vệ môi trường, đảm bảo an ninh quốc gia,và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người tiêu dùng. Hải quan cũng chịu trách nhiệm trong việc hợp tác quốc tế về thương mại và hải quan, góp phần vào sự phát triển của nền kinh tế toàn cầu.
Ngành hải quan Xuất Nhập Khẩu là gì? – Nhân viên Hải quan được hiểu là nhân viên cán bộ, trực thuộc ngành hải quan làm việc tại các cơ quan công chức nhà nước.
Phạm vi hoạt động hải quan bao gồm các khu vực cửa khẩu đường bộ, ga đường sắt liên vận quốc tế, cảng biển quốc tế, cảng sông quốc tế, cảng hàng không dân dụng quốc tế, các địa điểm làm thủ tục hải quan ngoài cửa khẩu, khu chế xuất, kho ngoại quan, kho bảo thuế, khu vực ưu đãi hải quan, bưu điện quốc tế, các địa điểm kiểm tra hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu trong lãnh thổ và trên vùng biển thực hiện quyền chủ quyền của Việt Nam, trụ sở doanh nghiệp khi tiến hành kiểm tra sau thông quan và các địa bàn hoạt động hải quan khác theo quy định của pháp luật.
Năng lực chuyên môn của người nhân viên hải quan đóng vai trò rất quan trọng trong việc đảm bảo tính hợp pháp của hàng hóa xuất, nhập khẩu và sự luân chuyển hàng hóa giúp cảng không bị ùn ứ.
Công việc của một nhân viên hải quan: