Trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, khái niệm tiểu ngạch và chính ngạch là những thuật ngữ quen thuộc nhưng vẫn thường gây nhầm lẫn cho nhiều người. Vậy tiểu ngạch là gì và chính ngạch là gì? Đây là hai hình thức giao dịch hàng hóa qua biên giới có quy trình, thủ tục, và yêu cầu khác nhau. Hiểu rõ sự khác biệt giữa hai khái niệm này sẽ giúp doanh nghiệp và cá nhân kinh doanh lựa chọn phương thức phù hợp, đảm bảo tuân thủ pháp luật và tối ưu hóa lợi ích thương mại. Hãy cùng Vạn Hải Group tìm hiểu chi tiết về từng loại hình trong bài viết dưới đây.

Sự khác nhau giữa tiểu ngạch và chính ngạch

Dưới đây là bảng so sánh sự khác nhau giữa xuất nhập khẩu tiểu ngạch và chính ngạch:

Tiểu ngạch là gì? Chính ngạch là gì?

Tiểu ngạch là một hình thức trao đổi, buôn bán hàng hóa giữa người dân sống gần biên giới hai quốc gia có đường biên giới liền kề nhau. Tại Việt Nam, người dân các tỉnh giáp biên giới với nước khác như: Lào Cai, Lạng Sơn, Quảng Ninh,….

Đây là hình thức mua bán hàng hóa, kinh doanh được các thương lái ưa chuộng bởi vì thủ tục xuất nhập khẩu đơn giản và chi phí vận chuyển thấp. Tuy nhiên, khi tham gia, các cá nhân vẫn phải đóng thuế và tuân thủ quy định kiểm tra chất lượng hàng hóa, kiểm dịch động thực vật, an toàn thực phẩm, và các tiêu chuẩn khác do cơ quan quản lý nhà nước kiểm tra trước khi hàng hóa được thông quan.

Chính ngạch là hình thức buôn bán mang tính quốc tế cao hơn, được nhiều doanh nghiệp và thương lái lựa chọn để giao thương với các quốc gia có đường biên giới sát Việt Nam như Trung Quốc, Lào, Campuchia…

Hình thức này yêu cầu các công ty, doanh nghiệp ký kết hợp đồng kinh tế chính thức với đối tác nước ngoài, dựa trên các Hiệp định hoặc cam kết đã được thiết lập giữa các quốc gia, khu vực, tổ chức, hoặc hiệp hội kinh tế quốc tế. Xuất nhập khẩu chính ngạch tuân thủ đầy đủ các quy định và thông lệ quốc tế, đảm bảo tính pháp lý và minh bạch trong thương mại.

So sánh 2 hình thức xuất nhập khẩu

Đối với nhiều doanh nghiệp buôn bán, tiểu ngạch luôn là hình thức được lựa chọn hàng đầu. Bởi vì thuế suất thấp hơn thuế chính ngạch, thủ tục dễ dàng. Chỉ cần một tờ khai tiểu ngạch, chịu phí biên mậu là có thể xuất được hàng. Không cần hóa đơn, chứng từ thanh toán, hợp đồng ngoại thương như qua đường chính ngạch. Nhưng, xuất nhập khẩu tiểu ngạch thường không có tính ổn định và giá trị của mỗi giao dịch nhỏ.

Hơn nữa, để XNK những hàng hóa sang các nước trên thế giới thì hình thức tiểu ngạch này không thể đảm bảo an toàn cho doanh nghiệp. Vì vậy những thương vụ mua bán lớn, và mang tính toàn cầu thường sử dụng hình thức XNK chính ngạch.

Tuy nhiên, hiện nay nhiều doanh nghiệp, cá nhân cũng lợi dụng XNK tiểu ngạch để tránh thuế. Họ có thể thuê mướn nhiều người dân ở vùng biên giới thực hiện việc mua bán để không phải nộp thuế nhiều. Hành vi này có thể sẽ bị bắt và liệt vào tội trốn thuế.

Địa chỉ: Lầu 2, 102ABC Cống Quỳnh, Phạm Ngũ Lão, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Nguồn: https://advantage.vn/vi/phan-biet-xuat-nhap-khau-tieu-ngach-va-chinh-ngach/

Phân biệt xuất nhập khẩu chính ngạch và tiểu ngạch

Sự khác biệt giữa xuất nhập khẩu tiểu ngạch và chính ngạch

Mặc dù xuất nhập khẩu tiểu ngạch và chính ngạch đều là những hoạt động kinh tế quan trọng. Tuy nhiên, trên thực tế thì giữa chúng luôn có những sự khác biệt rất đáng kể.

Sự khác biệt đầu tiên và cũng dễ nhận thấy nhất đó là con đường vận chuyển hàng hóa. Đối với hình thức tiểu ngạch, hàng hóa sẽ được vận chuyển thông qua những con đường riêng, thường không chịu sự kiểm soát chặt chẽ. Tuy nhiên, các cơ quan hải quan có thể kiểm tra bất kỳ để đảm bảo hàng hóa đảm bảo chất lượng, không phải hàng cấm.

Ngược lại, khi xuất khẩu chính ngạch thì hàng hóa sẽ đi qua các cửa khẩu chính và chúng ta cần đóng những loại chi phí, thuế…

Khi xuất khẩu chính ngạch, nhìn chung là chúng ta sẽ phải chuẩn bị các loại giấy tờ, thực hiện nhiều thủ tục khá rắc rối, đặc biệt là đối với những ai chưa có nhiều kinh nghiệm. Tuy nhiên, đều này là hết sức cần thiết để đảm bảo sự chính xác, an toàn cho một số lượng hàng hóa giá trị lớn.

So với chính ngạch, con đường tiểu ngạch sẽ đơn giản hơn khá nhiều. Thông thường, chúng ta chỉ cần chuẩn bị một số giấy tờ kê khai hàng hóa là đã có thể hoàn thành xong thủ tục thông quan. Ngoài ra, thuế xuất khẩu tiểu ngạch cũng ít hơn đáng kể so với chính ngạch.

Có một sự khác biệt cơ bản giữa hai hình thức xuất khẩu tiểu ngạch và chính ngạch đó là giá trị hàng hóa. Được thực hiện bởi các tập đoàn, doanh nghiệp lớn, chắc chắn mỗi đơn hàng xuất khẩu theo hình thức chính ngạch sẽ có giá trị lớn hơn rất nhiều so với các đơn hàng theo con đường tiểu ngạch.

Ưu điểm hạn chế của nhập khẩu chính ngạch

Ưu điểm của xuất nhập khẩu chính ngạch

Nhược điểm của xuất nhập khẩu chính ngạch

Phân biệt xuất nhập khẩu chính ngạch và tiểu ngạch

Xuất nhập khẩu từ lâu đã được coi là một lĩnh vực xương sống của ngành kinh tế đất nước. Tuy nhiên, trên thực tế thì khá nhiều người vẫn chưa thực sự hiểu rõ về xuất nhập khẩu chính ngạch và tiểu ngạch. Vì vậy, trong bài viết này, Cẩm Thạch Company sẽ giúp bạn có thêm một số thông tin chi tiết để không còn những cách hiểu sai lầm về các vấn đề trên.

Xuất nhập khẩu chính ngạch là cách thức được nhiều công ty, tập đoàn lớn lựa chọn để xuất khẩu hàng hóa sang các quốc gia lân cận như Lào, Campuchia, Trung Quốc, Thái Lan…

Xuất nhập khẩu chính ngạch là hàng hóa được vận chuyển trực tiếp qua lại ở biên giới thông qua các cửa khẩu, với số lượng mỗi lần rất lớn. Đối với hình thức xuất khẩu này hàng hóa cần có hợp đồng mua bán đầy đủ với ràng buộc rõ ràng giữa bên mua và bên bán tuân thủ đúng quy định, đảm bảo theo thông lệ chung của quốc tế. Bên cạnh đó, mỗi hàng hóa đều được kiểm duyệt kỹ lưỡng và đầy đủ về an toàn vệ sinh thực phẩm, chất lượng,… từ các cơ quan chuyên môn có thẩm quyền. Đồng thời, hàng hóa khi xuất khẩu chính ngạch cần được đóng thuế đầy đủ mới được thông quan.

Nhìn chung, khi nhắc tới các hoạt động xuất khẩu chính ngạch, mọi người sẽ liên tưởng đến những đơn hàng lớn, có giá trị cao, được thực hiện bởi nhiều tổ chức, công ty, doanh nghiệp với các đối tác nước ngoài.

Bên cạnh xuất nhập khẩu chính ngạch, chúng ta còn có hoạt động tiểu ngạch. Chắc hẳn đây sẽ là khái niệm vô cùng quen thuộc với mọi người. Thế nhưng, trên thực tế thì không nhiều người thực sự hiểu rõ về hoạt động kinh tế này.

Xuất nhập khẩu tiểu ngạch chính là hoạt động mua bán diễn ra giữa người dân sinh sống ở gần hai bên biên giới, được áp dụng chủ yếu cho các mặt hàng nông sản, hay tiêu dùng hàng ngày. Đây là hình thức xuất khẩu được các thương lái hết sức ưa chuộng bởi thủ tục đơn giản, dễ thực hiện và chi phí cũng thấp hơn so với xuất khẩu chính ngạch. Thông thường nó diễn ra ở các tỉnh thành có biên giới giáp với các quốc gia khác, ở các tỉnh thành có biên giới, có cửa khẩu với các nước.

Nhờ vậy, xuất khẩu tiểu ngạch tuy có giá trị không cao nhưng vẫn luôn đóng một vai trò không thể thiếu cho sự phát triển của nền kinh tế. Tất nhiên, khi tham gia, tổ chức các hoạt động xuất khẩu dù chính ngạch hay tiểu ngạch thì chúng ta vẫn phải tuân thủ các quy định của pháp luật về chất lượng sản phẩm, kiểm dịch, thuế…

Ưu điểm hạn chế của xuất nhập khẩu tiểu ngạch

Ưu điểm của xuất nhập khẩu tiểu ngạch

Hạn chếcủa xuất nhập khẩu tiểu ngạch

Nhược điểm của nhập khẩu tiểu ngạch:

Thủ tục nhập khẩu tiểu ngạch qua biên giới được tiến hành như sau: 1. Thủ tục khai hàng Tổ chức, cá nhân được phép kinh doanh xuất nhập khẩu tiểu ngạch, khi có hàng hóa cần xuất nhập khẩu, phải đến cơ quan hải quan cửa khẩu để làm thủ tục khai báo và nộp thuế Để nhập khẩu hàng hóa tiểu ngạch cần phải nộp các giấy tờ sau: – Tờ khai hàng (HQ7A,HQ7B): 2 tờ – Giấy chứng minh cư dân biên giới – Giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu tiểu ngạch biên giới do ủy ban nhân dân tỉnh cấp

Riêng hàng tự sản tự tiêu của cư dân biên giới đem trao đổi mua bán mỗi lần có tổng trị giá trong định mức tiêu chuẩn được miễn thuế theo Thông tư Liên Bộ thì không phải nộp thuế mà chỉ phải xuất trình chứng minh cư dân biên giới và hàng hoá để Hải quan kiểm tra và vào sổ theo dõi. Nếu tổng trị giá những hàng hoá đó vượt định mức miễn thuế thì phải nộp thuế xuất nhập khẩu tiểu ngạch phần vượt đó. Đối với những trường hợp này, cơ quan Hải quan dùng biên lai CT13 của Bộ Tài chính cùng lúc thay cả cho tờ khai và biên lai nộp thuế.

2. Thủ tục kiểm hóa – Các tổ chức, cá nhân có hàng hóa xuất nhập khẩu tiểu ngạch đều phải đưa hàng hóa đến cửa khẩu và xuất trình để hải quan kiểm tra – Tùy theo tính chất từng loại hàng hóa cụ thể, trưởng hải quan cửa khẩu quy định phương pháp kiểm tra thích hợp. – Việc kiểm hóa phải tiến hành trước sự chứng kiến của chủ hàng. – Cán bộ kiểm hoá đối chiếu giữa tờ khai, các giấy tờ có liên quan với thực tế hàng hoá xuất khẩu hoặc nhập khẩu để ghi kết quả kiểm hoá. – Căn cứ giấy tờ khai báo, kết quả kiểm hoá, trưởng Hải quan cửa khẩu quyết định việc nộp thuế và cho hàng xuất khẩu hoặc nhập khẩu. Sau đó ghi chứng nhận thực xuất hoặc thực nhập và kết thúc thủ tục hải quan. – Việc luân chuyển giấy tờ như sau: + Trả lại chủ hàng 1 tờ khai hàng, 1 biên lai thu thuế nếu là hàng xuất nhập khẩu tiểu ngạch, hoặc 1 tờ CT13, nếu là hàng của cư dân biên giới. + Lưu các giấy tờ còn lại tại cơ quan hải quan cửa khẩu.

Để biết thêm thông tin chi tiết quý khách vui lòng liên hệ Công Ty TNHH Xuất Nhập Khẩu Tổng Hợp Tài Lộc P907, Khu 3D, Đô Thị Resco, Cổ Nhuế , Từ Liêm , Hà Nội Điện thoại: (024) 3752 5466 – Hotline: 0974 21 6886 Email: [email protected][email protected] Website: http://www.chuyenphatnhanhquocte.vn Website: https://www.chuyenphatquocte.com Website: http://www.muahangtrungquoc.net Website: http://nhapkhauuythac.net

=>> Tham khảo thêm các dịch vụ chính của Tài Lộc Logistics • Chuyển phát nhanh quốc tế • Chuyển phát nhanh đi Trung Quốc • Đặt mua hàng Trung Quốc • Vận chuyển hàng Trung Quốc • Nhập khẩu chính ngạch hàng Trung Quốc

Tài Lộc Logistics trân trọng hợp tác !

Trong thời đại công nghiệp hóa- hiện đại hóa như ngày nay, xuất nhập khẩu đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc phát triển kinh tế. Nhưng không phải ai cũng hiểu rõ về khái niệm XNK tiểu ngạch và chính ngạch. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về 2 hình thức XNK này.

Đây là 2 hình thức XNK phổ biến nhất được nhà nước ta thừa nhận là các hoạt động buôn bán hợp pháp tại biên giới. Mặc dù cả hai đều được nhà nước hỗ trợ và tạo điều kiện phát triển nhưng mỗi hình thức đều có những mặt lợi và hại riêng.

Tiểu ngạch là hình thức trao đổi, buôn bán hàng hóa giữa người dân sinh sống ở gần biên giới giữa 2 nước liền kề nhau. Các mặt hàng thường buôn bán qua đường tiểu ngạch gồm: nông sản, các mặt hàng tiêu dùng như quần áo, vải vóc,…

XNK tiểu ngạch là hình thức mua, bán hàng hóa, kinh doanh được nhiều thương lái ưa chuộng nhất hiện nay. Bởi vì thủ tục đơn giản, dễ dàng, chi phí vận chuyển thấp. Khi tham gia vào hình thức kinh doanh này, các cá nhân vẫn phải đóng thuế. Và phải chịu sự kiểm tra nghiêm ngặt về chất lượng hàng hóa, kiểm dịch động thực vật, an toàn vệ sinh thực phẩm,… bởi các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành trước khi thông quan.

Hạn chế của xuất nhập khẩu tiểu ngạch là tính ổn định thấp, dễ gặp rủi ro, dễ bi ép giá khi xuất khẩu hàng hóa sau khi làm thủ tục hải quan sẽ không thể mang về,…

Chính ngạch là hình thức buôn bán mang tính quốc tế cao. Nó được nhiều thương lái, doanh nghiệp lựa chọn để giao dịch và thông thương với các nước có đường biên giới sát Việt Nam.

XNK chính ngạch là hình thức vận chuyển hàng hóa qua biên giới thông qua các cửa khẩu với số lượng lớn. Hình thức này yêu cầu phải có hợp đồng mua bán đầy đủ, ràng buộc giữa người mua và người bán theo quy định và thông lệ quốc tế. Hàng hóa phải được kiểm duyệt kĩ lưỡng về chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm,… bởi các cơ quan chức năng chuyên ngành và phải hoàn thành mọi thủ tục cũng như phải đóng thuế đầy đủ trước khi thông quan.