Tỉ lệ xuất hiện của chứng rối loạn phổ tự kỷ được ghi nhận khác nhau giữa các quốc gia và các nhóm người. Theo CDC Mỹ công bố năm 2020 thì ở Mỹ cứ 54 trẻ sinh ra sẽ có một trẻ mắc chứng rối loạn phổ tự kỷ (theo dữ liệu năm 2016). Ở Châu Á, rối loạn phổ tự kỷ vẫn chưa được nghiên cứu kĩ và nhiều như ở các quần thể người Châu Âu hay Bắc Mỹ và tần suất xuất hiện tự kỷ được báo cáo có sự khác biệt lớn giữa các quần thể. Theo ước tính, tự kỷ chiếm khoảng 1% quần thể. Ở Việt Nam, hiện chưa có số liệu thống kê chính xác tỉ lệ mắc tự kỷ trong cộng đồng là bao nhiêu.

Rối loạn cân bằng nước – điện giải

3.1. Các dạng rối loạn cân bằng nước

Trên thực tế lâm sàng các dạng rối loạn thường đi kèm theo rối loạn điện giải. Dựa vào 2 kiểu rối loạn cân bằng nước cơ bản là mất nước và thừa nước kết hợp với biến động về nồng độ Na+ ngoài tế bào người ta chia ra các dạng rối loạn nước điện giải sau:

3.2. Phân loại các mức độ rối loạn cân bằng nước

Ở các bệnh nhân ngoại khoa, dạng rối loạn thăng bằng nước điện giải thường gặp là trạng thái thiếu nước và điện giải, mà trong đó mất nước ưu trương là hay gặp hơn cả, thường phát sinh trước hoặc sau phẫu thuật do ăn uống thiếu, bổ xung không đầy đủ lượng nước cần thiết, nôn mửa, ỉa chảy, bay hơi mồ hôi quá nhiều do sốt, tăng tần số thở v.v...

Mất nước mức độ nhẹ: Khi lượng nước thiếu không quá 1-2 lít (2-3% trọng lượng cơ thể). Hội chứng lâm sàng khi đó có thể là khát, khô miệng, giảm lượng nước tiểu, nhịp tim nhanh.

Mất nước mức độ trung bình: Khi lượng nước thiếu hụt từ 3-5 lít (5-8 % trọng lượng cơ thể). Bệnh nhân thấy khát hơn, lưỡi khô, nhịp tim nhanh, HA tụt, mạch yếu, mệt mỏi, thiểu niệu, rối loạn tuần hoàn ngoại vi.

Mất nước mức độ nặng: Lượng nước thiếu 8 lít hoặc hơn (8% trọng lượng cơ thể). Lúc này hình ảnh lâm sàng là sốc giảm khối lượng máu lưu hành, hôn mê tăng áp lực thẩm thấu, mất ý thức mê sảng, ảo giác, kích thích vận động tâm thần, toan chuyển hóa, vô niệu, sốt, HA tụt, mạch nhanh.

Ở các bệnh nhân ngoại khoa, dạng rối loạn thăng bằng nước điện giải thường gặp là trạng thái thiếu nước và điện giải

3.3.Những xét nghiệm để phát hiện các rối loạn thăng bằng nước

Na+ tăng và Cl- tăng, tăng áp lực thẩm thấu huyết tương. Chỉ số Protid máu và Hct bình thường.

Những thay đổi về nước trong cơ thể được chia làm 2 loại lớn:

Mất nước ưu trương (mất nước nhiều hơn mất muối) gặp trong:

Mất nước đẳng trương (mất nước và mất muối tương xứng với nhau) gặp trong rối loạn tiêu hoá, nôn mửa (chủ yếu mất Cl), đi lỏng (chủ yếu mất Na), dò ống tiêu hoá,vv... trong nôn mửa và đi lỏng nặng có thể mất đi 15% tổng lượng Na, 28% tổng lượng Cl, 22% tổng lượng dịch ngoại bào.

Mất nước nhược trương khi mất muối nhiều hơn mất nước: Đó là trường hợp suy thượng thận (bệnh Addison, mất nước và muối nhưng chỉ tiếp tế nước đồng thời không bổ xung muối ,vv... ). Trong loại mất nước này, do nhuợc trương ngoại bào, nước từ khu vực ngoại bào vào trong tế bào (gây tăng ngấm nước tế bào ) nhằm lập lại cân bằng thẩm thấu.

Trong bệnh đái tháo nhạt, bệnh nhân đào thải một lượng nước tiểu rất loãng

Ở người khỏe mạnh, thể tích dịch và nồng độ điện giải được duy trì ở giới hạn nghiêm ngặt nhờ sự tương tác giữa một số hệ cơ quan.

Tổng lượng nước cơ thể có thể được chia thành 2 khoang theo giới hạn của màng tế bào:

Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.

Rối loạn tiền đình ăn gì là vấn đề mà rất nhiều người bệnh quan tâm. Bởi ngoài việc sử dụng thuốc để điều trị thì các vấn đề về ăn uống khoa học sẽ giúp bệnh tình được cải thiện đáng kể. Nếu bạn đang không biết làm gì khi bị rối loạn tiền đình thì đừng bỏ qua những thông tin dưới đây.

Chuyển hóa nước, chuyển hóa điện giải

Nước có vai trò rất quan trọng trong việc tham gia cấu tạo tế bào và tổ chức, kể cả việc duy trì hoạt động bình thường của cơ thể. Trong thực nghiệm thấy chuột chết khát nhanh hơn chết đói: Có thể nhịn đói hoàn toàn trên 30 ngày nhưng không có nước, cơ thể sẽ chết sau vài ngày. Cơ thể mất 10% nước đã lâm vào tình trạng bệnh lý, mất 20 - 25% nước đã có thể chết.

Trong cơ thể, các chất điện giải có một vai trò vô cùng quan trọng : duy trì áp lực thẩm thấu, cân bằng axit-bazơ, chi phối tính chịu kích thích thần kinh - cơ,vv... rối loạn điện giải ảnh hưởng nghiêm trọng tới hoạt động của cơ thể, thậm chí có thể gây chết.

Tùy theo lứa tuổi, số lượng nước trong cơ thể có khác nhau. Ở trẻ sơ sinh nước chiếm xấp xỉ 80% trọng lượng cơ thể (TLCT). Người lớn: 55-60%. Ởí nam: 60%, ở nữ: 55%. Ở người già, tỉ lệ nước thấp hơn người trẻ.

Nước trong cơ thể được phân bố thành hai khoang:

Tùy theo lứa tuổi, số lượng nước trong cơ thể có khác nhau

Bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế được chẩn đoán như thế nào?

Bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế thường khởi phát ở độ tuổi từ 15 - 25, tỷ lệ nam phát bệnh sớm hơn nữ nhưng tỷ lệ nữ mắc bệnh lại cao hơn nam giới. Căn bệnh này gây ra khá nhiều rắc rối cho người bệnh và những người xung quanh như ảnh hưởng đến công việc, ngoại hình, tăng xung đột trong xã hội, gây hại cho mọi người xung quanh bởi suy nghĩ tiêu cực,...

Mặc dù có rất nhiều dấu hiệu để nhận biết bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế nhưng các dấu hiệu trên chỉ mang tính tương đối. Để biết chính xác bản thân có đang mắc phải tình trạng này hay không, người bệnh cần đến bệnh viện để kiểm tra, thăm khám.

Để đánh giá căn bệnh này, bác sĩ chủ yếu dựa vào các biểu hiện lâm sàng. Vì vậy, người bệnh nên trung thực thông báo với bác sĩ tất cả những vấn đề mình đang gặp phải để quá trình chẩn đoán diễn ra thuận lợi và chính xác nhất.

Việc chẩn đoán chứng rối loạn ám ảnh cưỡng bức thường được thực hiện với bác sĩ tâm lý hoặc bác sĩ chuyên khoa thần kinh. Quá trình chẩn đoán diễn ra nhanh chóng hay lâu hơn phụ thuộc vào sự tin tưởng của người bệnh đối với bác sĩ. Đặc biệt là đối với người bệnh OCD còn nhỏ tuổi, trẻ cần nhiều thời gian hơn để trẻ giãi bày được tất cả những vấn đề mà không lo lắng sợ hãi. Bác sĩ cũng như người nhà bệnh nhân cần phải thực sự kiên nhẫn trong quá trình chẩn đoán.

Bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế không khó nhận ra nếu người thân, gia đình và bạn bè quan tâm, chú ý nhiều hơn đến người bệnh. Việc chẩn đoán sớm tình trạng này sẽ giúp người bệnh sớm tiếp thu trị liệu và thoát khỏi căn bệnh tâm lý này.

Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.

Bài viết tham khảo: msdmanuals.com, hellobacsi.com

Bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế là gì?

Rối loạn ám ảnh cưỡng chế có tên gọi khác là rối loạn ám ảnh cưỡng bức và được viết tắt là OCD, đây là một bệnh lý thần kinh liên quan đến suy nghĩ và hành vi của người bệnh. Đây là một chứng bệnh tâm lý và phổ biến dưới nhiều nhiều dạng khác nhau.

Người bệnh mắc chứng OCD thường có những hành vi, suy nghĩ lặp đi lặp lại một cách vô nghĩa để giảm bớt căng thẳng hay lo âu. Về lâu dài, OCD sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống của người bệnh cũng như mọi người xung quanh.

Hiện nay, chưa có nghiên cứu y khoa nào chỉ ra chính xác nguyên nhân hình thành bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế, tuy nhiên, những yếu tố sau có thể tăng khả năng hình thành căn bệnh này: